Chia một số thập phân cho một số thập phân a Mục tiêu

Một phần của tài liệu GA5 T12-T115 (Trang 96 - 100)

a- Mục tiêu

Giúp học sinh

- Hiểu và vận dụng qui tắc chia một số thập phân cho một số thập phân

- áp dụng chia một số thập phân cho một số thập phân để giải các bài toán có liên quan.

* Trọng tâm: Hs nắm đợc qui tắc chia STN cho STN, STN cho STP và vận dụng giải bài toàn thành thạo.

B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Xem trớc bài.

c- Các hoạt động day-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức2. Bài cũ 2. Bài cũ

- Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm bài tập - Gv nhận xét, cho điểm

Hát

2 Hs lên bảng làm bài tập Lớp nhận xét

3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài

3.2. Hớng dẫn thực hiện phép chia

a) Ví dụ 1

* Hình thành phép chia Gv nêu VD

Làm thế nào để biết đợc một 1dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu kg?

? Để tìm đợc ta phải làm phép chia * Đi tìm kết quả

Hãy áp dụng tính chất trên để tìm kết quả của phép chia 23,56 : 6,2

Yêu cầu Hs nêu cách làm và kết quả Vậy 23,56 chia cho 6,2 bằng ?

Học sinh lắng nghe Hs tóm tắt bài toán

- Lấy cân nặng của cả thanh sắt chia cho độ dài của cả thanh sắt

23,56 : 6,2

Hs nhắc lại quy tắt chia 1 STN cho 1STP Hs trao đổi và tìm kết quả

23,56 ; 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10) 235,6 : 62 = 3,8 Nếu nhân cả BSC và SC với 100

23,56 : 6,2 = (23,56 x 100) : (6,2 x 100) 2356 : 620 = 3,8 Một số Hs trình bày

* Giới thiệu kĩ thuật tính Gv nêu

Yêu cầu Hs đặt và thực hiện. ? So sánh thơng của 23,56 : 6,2

? Vì sao khi thực hiện ta bỏ dấu phảy ở 6,2 và chuyển dấu phảy của 23,56 sang bên phải 1 chữ số mà thơng vẫn đúng?

Ví dụ 2: c) Quy tắc

Hs theo dõi

Hs đặt và thực hiện 23,56 : 6,2 Học sinh nêu đều cho kết quả là 3,8 Bỏ dấu phảy ở 6,2 tức là đã nhân 6,2 với 10

Chuyển dấu phảy của 23,56 tức là nhân với 10 vì nhân cả số bị chia và số chia với 10 nếu thơng không đổi

Hs đọc đề, nêu yêu cầu Hs trao đổi và làm nháp Hs trình bày trớc lớp

3.3. Luyện tập

Bài 1:

Gv chữa bài của Hs trên bảng Yêu cầu Hs trình bày cách làm Gv nhận xét cho điểm Bài 2: Yêu cầu Hs tự làm Gv nhận xét và cho điểm Bài 3: 4 Hs lên bảng, lớp làm vở Hs trình bày

Hs đọc đề và nêu yêu cầu 1 Hs lên bảng, lớp làm vở Bài giải 1 Lít dầu cân nặng 3,42 : 4,5 = 0,76(kg) 8 lít dầu cân nặng 0,76 x 8 = 6,08(kg) Đáp số: 6,08kg Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu

Giải

Ta có 429,5 : 2,8 = 153 (d 1,1) Vậy ta may đợc nhiều nhất là 153 bộ quần áo và chỉ d 1,1m

Đáp số 153 bộ thừa 1,1m

4- Củng cố- Dặn dò

Nhận xét giờ học Làm bài tập Chuẩn bị bài sau Luyện tập

Luyện từ và câu

Tiết: 28

ôn tập về từ loại

a- Mục tiêu

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. - Sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ để viết đoạn văn

* Trọng tâm: Học sinh hệ thống và nắm chắc kiến thức về động từ, tính từ, quan hệ từ, biết vận dung vào đoạn văn

B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.

1- Giáo viên: Bảng phụ, giấy tổ to, bút 2- Học sinh: Xem trớc bài.

c- Các hoạt động day-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức2. Bài cũ 2. Bài cũ

Đa ra đoạn văn bất kì

Yêu cầu tìm danh từ chung, danh từ riêng, đại từ

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

Hát

1 Học sinh đặt câu trên bảng, lớp làm vở Bé Mai dẫn Tâm ra v ờn chim Mai khoe Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy

Lớp nhận xét

3. Bài mới

3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Hớng dẫn làm bài tập

Bài 1:

Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau ? Thế nào là động từ?

? Thế nào là tính từ?

Gv nhận xét câu trả lời của Hs

Yêu cầu phân loại các từ in đậm trong đoạn văn

Học sinh lắng nghe

Hs đọc yêu cầu Hs nối tiếp trả lời

Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái, sự vật

Tính từ là những từ miên tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái.

- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.

- Hs làm bảng, lớp làm vở Lớp nhận xét bài của bạn

Động từ Tính từ Quan hệ từ

Trả lời, nhìn, vịn, hắt, lăn,

trào đón, bỏ xa, vời vợi, lớn qua, ở, với Bài 2:

Yêuc ầu Hs đọc lại 2 khổ thơ trong bài Hạt gạo làng ta

Yêu cầu tự làm bài

Viết đoạn văn tả cảnh mẹ đi cấy

Hs đọc yêu cầu 2 Hs đọc

Hs làm trên giấy khổ to. Hs lớp làm vở Hs báo cáo kết quả

Nhận xét bổ sung

Hạt gạo đợc làm ra từ biết bao công sác của mọi ngời. Những tra tháng sáu trời nắng nh đổ lửa. Nớc ở ruộng nh đợc ai đó mang lên đun sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn náu. Vậy mà mẹ em vấn đội nón đi cấy. Thật vất vả khi khuôn mặt mẹ đỏ bừng, từng giọt mô hôi lăn dài trên má, lng áo dính bết lại thơng mẹ biết bao nhiêm! Mẹ ơi!

Động từ Tính từ Quan hệ từ

làm, đổ, mang lên, đun sôi, đổ xuống, chết nổi, ngoi, ẩn náu, đội nón, đi cấy, lăn dài, dính, thơng

nắng, lềnh bềnh, mát, vất

vả, đỏ bừng vây mà, ở, nh của

4- Củng cố- Dặn dò

Nhận xét giờ học

Về nhà hoàn thành đoạn văn Bài sau

Tập làm văn

Tiết: 28

Một phần của tài liệu GA5 T12-T115 (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w