Chia một số thập phân cho 10,100,1000 a Mục tiêu

Một phần của tài liệu GA5 T12-T115 (Trang 62 - 68)

a- Mục tiêu

Giúp học sinh

- Biết và vận dụng đợc qui tắc chia một STP cho 10,100,100

* Trọng tâm: Hs nắm chắc cách thực hiện chia 1STP cho 1 STN để vận dngj tính nhẩm chia 1 STP cho 10,100, 1000.

B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Xem trớc bài.

c- Các hoạt động day-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức2. Bài cũ 2. Bài cũ

- Gọi 2 Hs chữa bài tập - Gv nhận xét, cho điểm

Hát

2 Hs chữa chữa bài Lớp nhận xét

3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài

3.2. Hớng dẫn thực hiện chia một STP cho 10,100, 1000

a) Ví dụ

Gv yêu cầu Hs đặt tính và thực hiện

- Gv nhận xét

Hãy nêu rõ số bị chia, số chhia, thơng trong phép chia 213,8 : 10 = 21,38

? Em có nhận xét gì về số bị chia và thơng? ? Vậy khi tìm thơng 213,8 : 10 không cần thực hiện mà có thể viết ngay nh thế nào? b) Ví dụ Gv yêu cầu Hs đặt tính Gv nhận xét Học sinh lắng nghe 1 Hs lên bảng, lớp làm nháp 213,8 10 13 38 80 0 21,38 - Số bị chia: 213,8 Số chia: 10 Thơng: 21,38

- Nếu chuyển dấu phảy của 213,8 sang trái 1 chữ số thì ta đợc 21,38 213,8 : 10 = 21,38 1 Hs lên bảng, lớp làm nháp 89,13 100 913 130 300 0 0,8913

Hs nêu thành phần trong phép chia? ? Em có nhận xét gì về phép chia?

Vì tìm thơng 89,13 : 100 không cần thực hiện tìm thơng ngay?

c) Quy tắc

SBC: 89,13; SC: 100; Thơng: 0,8913 Chuyển dấu sang trái của 89,13 hai chữ số thì đợc số 0,8913. 89,13 : 100 = 0,8913 Học sinh nêu 3.3. Luyện tập Bài 1: Bài 2: ? Em có nhận xét gì về phép tính chia và phép tính nhân trên? Bài 3: Hs tính nhẩm (nêu miệng) Học sinh đọc đề 2 Hs lên bảng, lớp làm vở a) 12,9 : 10 12,9 x 0,1 1,29 = 1,29 b) 123,4 : 100 123,4 x 0,01 1,234 = 1,234 c) 5,7 : 10 5,7 x 0,1 0,57 = 0,57 d) 87,6 : 100 87,6 x 0,01 0,876 = 0,876 Hs nhận xét bài của bạn

- Khi nhân 1STP với 0,1 hay chia 1 STP cho 10 ta đều chuyển dấu phảy sang trái 1 chữ số.

- Khi nhận 1STP với 0,01 hay chia 1STP cho 100 ta đều chuyển dấu phảy sang trái 2 chữ số

Học sinh đọc đề

1 Hs lên bảng, lớp làm vở Số tấn gạo đã lấy đi là

537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho

537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 (tấn)

4- Củng cố - Dặn dò

Nhận xét giờ học Làm bài tập Chuẩn bị bài sau

Chia 1 STN cho 1STN thơng tìm đợc là 1 số thập phân

Luyện từ và câu

Tiết: 26

Luyện tập về quan hệ từ

a- Mục tiêu

- Xác định đợc các cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng trong câu. - Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.

* Trọng tâm: Học sinh nắm đợc các cặp quan hệ từ và vận dụng làm bài tập

B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.

1- Giáo viên: Bài tập viết sẵn trên bảng lớp. Giấy khổ to, bút dạ 2- Học sinh: Xem trớc bài.

c- Các hoạt động day-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức2. Bài cũ 2. Bài cũ

Gọi 3 Hs đọc đoạn văn viết về đề tài về bảo vệ môi trờng

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

Hát

3 Học sinh mang vở Gv chấm Lớp nhận xét

3. Bài mới

3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Hớng dẫn luyện tập

Bài 1:

- Yêu cầu Hs tự làm bài

Học sinh lắng nghe

Đáp án:

a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phơng, môi trờng đã có những thay đổi rất nhanh chóng.

b) Lợng của con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không những cho hàng nghìn đầm cua ở đia phơng mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận.

Bài 2:

- Gv hớng dẫn cách làm

? Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu? Yêu cầu của mỗi bài là gì?

Học sinh đọc yêu cầu

Mỗi đoạn a,b đều gồm 2 câu

Yêu cầu chuyển 2 câu đó có sử dụng quan hệ vì... nêu hoặc chẳng những... mà còn.

2 Hs lên bảng, lớp làm vở Lớp nhận xét

a) Mấy năm qua vì chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để ngời dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặt đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh nh... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.

b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh nh Bến Tre, Trà Vinh.... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn đợc trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển.

- Cặp quan hệ trong từng câu có ý nghĩa gì?

Bài 3:

Yêu cầu Hs trao đổi, làm việc theo cặp - Hai đoạn văn sau có gì khác nhau?

Đoạn nào hay hơn? Vì sao?

- Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì?

- Gv kết luận

a) Vì... nên biểu thị quan hệ nguyên nhân, kết quả

b) Chẳng những.... mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến

Học sinh đọc yêu cầu

- 2 Hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở một số câu sau

Câu 6: Vì vậy.... Câu 7: Cũng vì vậy....

Câu 8: Vì (chẳng kịp)... nên (cô bé) Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn thêm r- ờm rà

- Khi sử dụng quan hệ từ cần lu ý cho đúng chỗ, đúng mục đích.

Hs lằng nghe

4- Củng cố - Dặn dò

Nhận xét giờ học Ôn kiến thức đã học Chuẩn bị bài sau Ôn về từ loại

Tập làm văn

Tiết: 26

Luyện tập tả ngời (tả ngoại hình)

a- Mục tiêu

- Củng cố kiến thức về đoạn văn

- Viết đoạn văn tả ngoại hình của một ngời mà em thờng gặp dựa vào dàn ý đã lập

* Trọng tâm: Học sinh nắm đợc kiếm thức của đonạ văn vận dụng viết đoạn văn tả ngời mà em thờng gặp.

B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.

1- Giáo viên: Bài tập viết sẵn trên bảng lớp. Giấy khổ to, bút dạ 2- Học sinh: Xem trớc bài.

c- Các hoạt động day-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức2. Bài cũ 2. Bài cũ

Yêu cầu Hs lên bảng trả lòi

- Giáo viên chấm dàn ý bài văn tả ngời mà em thờng gặp.

Hát

1 Học sinh nêu cấu tạo bài vân 1 Hs nêu dàn bài chung

Lớp nhận xét

3. Bài mới

3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Hớng dẫn làm bài tập

Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập

Yêu cầu Hs trình bày dàn ý về bài văn tả ngời.

Yêu cầu đọc phần tả ngoại hình Trong đoạn văn gồm mấy phần?

Chú ý: Phần thân đoạn nêu đủ, đúng sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình thể hiện thái độ của ngời viết

- Các câu trong đoạn cần sắp xếp hợp lý - Yêu cầu Hs tự làm

- Gọi Hs làm giấy khổ to trình bày đọc đoạn văn

- Gọi Hs dới lớp đọc đoạn văm mình viết?

Học sinh lắng nghe

Học sinh nêu

2 Hs đọc dàn ý mà mình đã chuẩn bị 2 Hs nối tiếp nhau đọc

3 phân: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.

2 Hs làm giấy khổ to, lớp viết vở Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn 3-5 Hs đọc đoạn văn của mình

Nhận xét:

Ví dụ

(1) Cô Hơng còn rất trẻ. Cô năm nay chỉ khoảng hơn ba mơi tuổi. Dáng cô thon thả, làn tóc mợt mà xoã xuống ngang lng tô thêm vẻ mềm maịo, uyển chuyển vốn có. Trên gơng mặt trái xoan trắng hồng của cô nổi bật lên đôi mắt to, đen, trong sáng, với ánh mắt nhìn ấm áp tin cậy. Chiếc mũi cao thanh tú trông cô rất có duyên. mỗi khi cô cời để lộ hàm răng trắng ngà, đều tăm tắp.

(2) Em rất quý bạn Tuán. Tuấn bằng tuổi em những câu ta bé hơn chúng bạn cùng lứa một chút. Cách ăn mặc sạch sẽ gọn gàng làm cho vóc dáng của cậu cứng cáp hơn. Mái tóc ngắn để lộ vầng trán thông minh và khuôn mặt khôi ngô, tuấn tú. Đôi mắt Tuấn sáng ngời, ẩn dới đôi chân mày đen nhánh. Tuấn gây dợc cảm tình với mọi ngời ngay từ cái nhìn đầu tiên bởi cái miệng rất có duyên của cậu.

4- Củng cố - dặn dò

Nhận xét giờ học

Về nhà viết lại đoạn văn Chuẩn bị bài sau:

lịch sử

Tiết: 13

Một phần của tài liệu GA5 T12-T115 (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w