quân Thanh thua trận. Bỏ Thăng Long , chiêu Thống trốn ra ngoài.
1- Đại ý: Đoạn trích dựng lại bức tranh chân thực, sinh động về hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ và sự thảm bại của quân tớng nhà Thanh, số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
2- Bố cục: 3 phần
a) Từ đầu đến năm 1788: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, cầm quân đánh giặc.
b) Tiếp 1 đến vào thành: Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng.
c) Còn lại: Đại bại của quân Thanh và bi đát của nhà Lê.
3- Phân tích:
a) Hình t ợng Quang trung – Nguyễn Huệ - Có hành động mạnh mẽ quyết đoán. - Có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.
em về Tôn Sĩ Nghị? Và quân lính nhà Thanh?
? Tình cảm của vua tôi nhà Lê ở đoạn cuối ntn?
? Cảm nhận của em khi học xong hồi 14 VB Hoàng Lê Nhất Thống Chí
D- Cũng cố:
? So sánh ngòi bút miêu tả 2 cuộc tháo chạy ( )… HS xp trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung - HS xp thuật lại tình cảnh thảm hại của vua tôi - HS xp trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. rộng. - Có tài dùng binh nh thần.
- Oai phong lẫm liệt trong chiến trận.
* Do tôn trọng sự thực lịch sử và ý thức
dân tộc khiến tg viết thực và hay.
b) Sự thảm bại của quân Thanh và số phận bi đát của vua tôi nhà Lê
* Quân t ớng nhà Thanh :
- Quân: Mặc sức ăn chơi
- Tớng: Tôn Sĩ Nghị bất tài, kiêu căng, tự mãn, chủ quan.
- Khi bị quân Tây Sơn đánh chúng sợ mất mật, xin hàng.
* Vua tôi nhà Lê
- Cõng rắn cắn gà nhà, mu cầu lợi ích cá nhân
- Chịu nỗi nhục của kẻ đi cầu cứu, van xin, mất t cách quân vơng.
- Tình cảnh khốn quẫn.
- Tg thơng cảm và ngậm ngùi. * Tổng kết: (Ghi nhớ SGK trang 72)
- Lối văn trần thuật: kể chuyện, xen kẽ miêu tả sinh động, cụ thể, gây ấn tợng mạnh.
* So sánh 2 cuộc tháo chạy:
+ Giống: đều tả thực với những chi tiết cụ thể .
+ Khác:
- Đoạn trên: nhịp điệu nhanh, mạnh hối hả sự hả hếung s… ớng của ngời thắng trận. - Đoạn dới: nhịp điệu chậm hơn, tg dừng lại miêu tả tỉ mỉ những giọt nớc mắt âm h… ởng ngậm ngùi, chua xót.
E- Dặn dò: Về nhà làm BT ở phầnLT tRang 72 (SGK)
HD chuẩn bị bài: Sự phát triển của từ vựng (TT) IV- Rút kinh nghiệm:
Tiết: sự phát triển của từ vựng (tt)
I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh nắm đợc hiện tợng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lợng từ:
NS: ND:
a) Tạo thêm từ ngữ mới
b) Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài. RLKN sử dụng và tạo thêm từ mới
II- Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt + Từ điển Hán Nôm, 1 chiếc điện thoại di động.III- Lên lớp: III- Lên lớp:
A- ổN định:
B- Bài cũ: ? Hãy tìm ví dụ để chứng minh rằng các từ: hội chứng, ngân hàng, sốt
vua là những từ nhiều nghĩa.
C- Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
- HD HS đọc BT1, nêu yêu cầu BT1. - HD HS hoạt động nhóm.
- Khi giải nghĩa từ: điện thoại di động, Gv cho HS quan sát chiếc điện thoại di động.
- GV chốt ý.
- HD HS đọc BT2, nêu yêu cầu BT2. - HD HS đọc BT2, nêu yêu cầu BT2. - GV chốt ý
? Qua 2 BT trên, em rút ra đợc kết luận gì về hiện tợng phát triển của 1 ngôn ngữ. - HD HS đọc BT1, nêu yêu cầu của BT1. - HD HS thảo luận nhóm.
- HD HS đọc BT2, nêu yêu cầu của BT2. - Cho HS hoạt động cá nhân.
? Qua 2 BT trên, em hãy cho biết có những cách nào để phát triển từ vựng Tiếng việt?
- HD HS đọc BT1, nêu yêu cầu BT1. - Cho HS thi nhau lên
- HS đọc BT1, nêu yêu cầu BT1.
- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1 HS đọc BT2, nêu yêu cầu BT2. HS xp trả lời cá nhân, HS khác bổ sung. - HS xp trả lời cá nhân… - 1HS đọc BT1, nêu yêu cầu BT1. - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, đại diện nhóm khác bổ sung. - 1HS đọc BT2, nêu yêu cầu BT2.
- HS làm BT cá nhân rồi xung phong lên trả lời. - HS xp trả lời cá nhân… - 1HS đọc BT1, nêu yêu cầu BT1. - HS xp lên bảng I- Tạo từ ngữ mới: 1- Bài tập:
- Điện thoại di động: điện thoại vô tuyến nhỏ.
- Kinh tế tri thức: Nền kinh tế dựa chủ yếu việc sản xuất, lu thông, phân phối các SP có hàm lợng tri thức cao.
- Đặc khu kinh tế: khu vực giành riêng để thu hút vốn và CNnớc ngoài với chính sách u đãi.
- Sỡ hữu trí tuệ: quyền sỡ hữu đối với sản phẩm hoạt động trí tuệ mang lại. 2- Bài tập 2:
- Lâm tặc: kẻ cớp tài nguyên rừng. - Tin tặc: kẻ dùng kỹ thuật xâm nhập trái phép vào dữ liệu máy tính ngời khác để khai thác hoặc phá hoại.
* Ghi nhớ (SGK trang 73)