Củng cố: Trong văn bản tự sự thờng có những hình thức kể chuyện theo ngô

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010) (Trang 110 - 114)

thứ mấy?

Trong văn bản tự sự vai trò của ngời kể chuyện nh thế nào?

E- Dặn dò: Về nhà học bài nắm chắc ghi nhớ ở trang 193 SGK

Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài: Chiếc lợc ngà

*Rút kinh nghiệm:

Cần dành khoảng 3 phút để hớng dẫn học sinh làm bài tập 14 (BT trắc nghiệm Ngữ văn 9) câu 22, 23 trang 110

Tiết : Chiếc lợc ngà

(Nguyễn Quang Sáng) I- Muc tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Cảm nhận đợc tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo len của cha con ông Sáu trong truyện .

- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.

-RL/CN đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.

NS: ND:

II. Chuẩn bị: A- ổ n định:

B- Bài cũ: ấn tợng của em khi đọc truyện "Lặng lẽ Sa Pa" về mảnh đất và con ng-

ời Sa Pa nh thế nào? Nhận xét nét nghệ thuật đọc đáo của truyện?

C- Bài mới:

HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng

- GV hớng dẫn cách đọc. GV đọc mẫu rồi gọi h/s đọc văn bản

- Gọi 1 học sinh đọc chú thích Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Quang Sáng?

"Chiếc lợc ngà" ra đời trong hoàn cảnh nào?

- Gọi 1 hoc sinh giải nghĩa 3 từ - Gọi 1 hoc sinh đọc từ đầu "bắt nó về" trang 197. Em hãy kể tóm tắt cốt truyện của đoạn trích. Tình huống nào bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?

- Giáo viên chốt ý. Tiết 72:

Dạy ngày :14/12 Những chi tiết nào chứng tỏ bé Thu không nhận ông Sáu là cha? - H/s theo dõi - H/s đọc văn bản - 1 h/s đọc chú thích - H/s xung phong trả lời cá nhân (chú ý gọi học sinh yếu, kém và học sinh TB) -Học sinh xung phong trả lời cá nhân - 1 học sinh giải nghĩa 3 từ - 1 học sinh đọc văn bản. Từ đầu "nó về"

- Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm khác ra nhận xét bổ sung. Học sinh xung phong trả lời cá nhân(gọi học sinh yếu). - Học sinh xung I- H ớng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích: 1) Đọc 2) Chú thích a) Tác giả:

- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở An Giang

- Trong kháng Pháp ông là bộ đội ở Nam Bộ

- 1954 ông tập kết ra Bắc, bắt đầu viết văn

- Trong chống Mĩ ông về Nam Bộ kháng chiến

- Ông viết nhiều về cộng sản và con ngời Nam Bộ trong 2 cuộc kháng chiến

b) Tác phẩm:

- "Chiếc lợc ngà" đợc viết năm 1966 ( Khi Nguyễn Quang Sáng hoạt động ở chiến trờng NB)

c)Từ khó: thoát li, tập kết, khúc ngà

II- Tìm hiểu văn bản:

1) Hai tình huống của truyện:

- Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách, thật trớ trêu là bé Thu không nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu phải ra đi( TH cơ bản) - ở khu căn cứ, ong Sáu dồn tất cả tình yêu thơng và mong nhớ đứa con vào việc làm chiếc lợc ngà để tặng con nh- ng ông đã hi sinh khi cha kịp trao món quà ấy cho con.

2) Hình ảnh bé Thu trong lần gặp cha về thăm nhà.

a) Khi Thu cha nhận ra ba

- Khi ông Sáu định ôm hôn con : Thu hốt hoảng tái mặt, bỏ chạy, hét lên: sự

Chỉ ra diễn biến tâm lí trong lòng bé Thu? Vì sao bé Thu có phản ứng đó? - Giáo viên chốt ý. - Gọi học sinh đọc "sáng hôm sau" đến hết. Buổi sáng lúc ông Sáu chuẩn bị lên đờng, thái độ và hành động của bé Thu nh thế nào? Hãy so sánh hành động thái độ tr- ớc.Vì sao Thu có sự thay đổi đó? Em có cảm nhận gì về nhân vật bé Thu? Đánh giá NT XD nhân vật của tác giả? Tìm những chi tiết tiêu biểu bài văn bản thể hiện tình cảm của ông Sáu đối với con?

Nêu suy nghĩ của em về tình cảm của ông Sáu? Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về chiến tranh?

Truyện đợc kể theo lời trần thuật

phong trả lời cá nhân(gọi học sinh TB va khá- giỏi) - 1 học sinh đọc văn bản . Từ "sáng hôm sau"hết - Học sinh xung phong trả lời cá nhân, học sinh khác nhận xét bổ sung. - Học sinh xung phong trả lời cá nhân. - H/S xung phong trả lời cá nhân - Học sinh xung phong trả lời cá nhân . - Gọi 1 học sinh giỏi. - Học sinh xung phong trả lơi cá nhân (chú ý gọi học sinh trung bình và yếu) Học sinh xung phong trả lời cá nhân, học sinh khác nhận xét bổ sung. Học sinh xung phong trả lời cá nhân(gọi học sinh sợ hải, xa lánh.

- Khi chị Sáu mời ba vô ăn cơm: Thu nói trổng, không chịu ba, khi cần nhờ ông Sáu chắt nớc cơm: Thu nói trổng Thu tỏ ra thái độ ơng ngạnh, bất cẩn. * Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu nặng và chân thành với cha, đó là tâm lí tự nhiên.

b) Khi Thu nhận ra ông Sáu là ba: - Thái độ : khuôn mặt sầm lại, đôi mắt mênh mông.

- Hành động: Gọi hét lên: ba...a...a...ba! chạy đến ôm chầm, bíu chặt không muốn rời

- Sự thay đổi đột ngột và đối lập với hành động và thái độ lúc trớc.

- Vì sự nghi ngờ của Thu về cha đã đ- ợc giải tỏa

- Thu ân hận, hối tiếc vì sự đối xử trớc đó.

- Tình yêu và nỗi nhớ mong

bùng ra mạnh mẽ , hối hận cuống quít. * Bé Thu có tình cảm thật sâu sắc, mạnh mẽ với cha. Thu là 1 đứa bé cứng cỏi, hồn nhiên, ngây thơ.

- Tác giả am hiểu tâm lí trẻ.

3) Tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu .

- Đợc về thăm nhà, ông Sáu háo hức đ- ợc gặp con để ôm con vào lòng. Suốt ngày ông quanh quẩn vổ về con.

- Khi ở rừng ông ân hận đã đánh con . - Ông làm cây lợc ngà rất kì công để tặng con.

- Ông đã hi sinh khi cha kịp tặng con chiếc lợc.

* Ông Sáu vô cùng yêu thơng va mong nhớ con .

- Ta thấm thía những mất mát, đau th- ơng, éo le mà chiến tranh mang đến

của nhân vật nào? Chọn vai kể đó có tác dụng gì?

Cảm nhận của em sau khi đọc xong văn bản này? khá- giỏi). Học sinh xung phong trả lời cá nhân

cho bao gia đình.

4)Nghệ thuật kể chuyện của tác giả. - Ngời kể chuyện là bạn ông Sáu: Làm cho chuyện vừa khách quan vừa gần gũi, tin cậy và xúc động.

- Cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất ngờ, hợp lí.

- Tình huống đặc biệt nhân vật bộc lộ tính cách.

III- Tổng kết:

(Ghi nhớ: SGK trang 202).

D- Củng cố: Gọi 1 học sinh đọc diễn cảm đoạn:"Sáng hôm sau " đến "ba nó nữa"?E- Dặn dò: Về nhà làm 2 bài tập ở phần luyện tập trang 203(SGK) E- Dặn dò: Về nhà làm 2 bài tập ở phần luyện tập trang 203(SGK)

Hớng dẫn chuẩn bị ôn tập Tiếng Việt: Trang 190 (SGK)

*Rút kinh nghiệm:

Tiết : n tập Tiếng ViệtÔ

I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nắm vững các nội dung Tiếng Việt đã học ở học kỳ I; các phơng châm hội thoại, các cách xng hô trong hội thoại, cách đẫn trực tiếp, cách gián tiếp.

- Luyện kỹ năng trình bày một vấn đề trong Tiếng Việt

II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Lên lớp:

A- ổn định:B- Bài cũ: B- Bài cũ:

Cảm nhận của em về nhân vật bé Thu (truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng)?

NS: ND:

Kiểm tra việc chuẩn bị bài ôn tập của học sinh

C- Bài mới:

HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng

- Giáo viên treo bảng phụ có gạch sẵn 5 ô ghi 5 phơng châm hội thoại

- Yêu cầu học sinh lên điền nội dung của từng phơng châm - Giáo viên chốt ý - Cho h/s xung phong lên bảng kể tình huống giao tiếp, trong đó có ph- ơng châm hội thoại không đợc tuân thủ ? Các đại từ xng hô đợc chia theo mấy ngôi?

? Trong Tiếng Việt, xng hô thờng tuân thủ theo phơng châm "xng khiêm, hô tốn", em hiểu phơng châm đó nh thế nào? Cho ví dụ? ? Vì sao trong TiếngViệt, khi giao tiếp, ngời nói phải chú ý lựa chọn từ ngữ xng hô?

- Cho h/s thảo luận nhóm

- Giáo viên chốt ý ? Hãy phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián

- H/s xung phong lên điền nội dung của từng phơng châm, h/s khác nhận xét, bổ sung (gọi h/s TB và yếu) - H/s xung phong lên kể tình huống và chỉ ra phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ. - H/s xung phong trả lời cá nhân, h/s khác nhận xét, bổ sung - H/s xung phong trả lời cá nhân, h/s khác nhận xét, bổ sung (gọi học sinh khá giỏi) - H/s thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010) (Trang 110 - 114)