Lên lớp: Tiết 79 A ổn định

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010) (Trang 120 - 124)

A- ổn định

B- Bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.C- Bài mới: C- Bài mới:

NS: ND:

HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng

Phần Tập làm văn trong Ngữ Văn 9, tập 1 có những nội dung lớn nào? Nội dung nào là trọng tâm cần chú ý? Các ND VB tự sự học ở lớp 9 có gì giống và khác so với ND VB tự sự lớp 6? - Giáo viên chốt ý. Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? Cho ví dụ cụ thể? Văn bản thuyết minh và văn bản miêu tả khác nhau nh thế nào? - Giáo viên chốt ý. - Học sinh đã làm bài tập ở nhà, đến lớp cho các em đa bài tập đã làm ra thảo luận nhóm thống nhất NP trả lời rồi cử đại diện lên trình bày, đại diện nhóm khác bổ sung.

- Học sinh xung phong trả lời cá nhân. (Văn bản khi thuyết minh 1 ngôi chùa cổ, ngời thuyết minh cần sử dụng những liên tởng,tởng tợng, so sánh nhân hóa để khơi gợi sự cảm thụ về đối t- ợng đợc thuyết minh và sử dụng miêu tả để ngời nghe hình dung ra ngôi chùa ấy...

- Gọi 2 học sinh lên bảng một em điền những đặc điểmcủa văn bản thuyết minh, 1 em điền những đặc điểm của văn bản miêu tả. Sau đó cho cả lớp đối chiếu để thấy điểm khác nhau của hai loại văn bản này.

1- Phần Tập làm văn lớp 9 tập 1 có những ND lớn và trọng tâm: những ND lớn và trọng tâm:

a- Văn bản thuyết minh với trọng tâm luyện việc kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.

b- Văn bản tự sự với 2 trọng tâm: - Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự vời lập luận.

- Một số nội dung mới trong văn bản tự sự nh: đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự ; ngời kể chuyện và vai trò của ngời kể chuyện trong tự sự.

2- Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

a) Biện pháp nghệ thuật:

- Vai trò: Làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn.

- Tác dụng: Làm nổi bật đặc điểm của đối tợng thuyết minh, gây hứng thú cho ngời đọc.

b) Yếu tố miêu tả:

- Vai trò: Làm cho văn bản thuyết minh cụ thể, sinh động, hấp dẫn. - Tác dụng: Làm cho đặc điểm thuyết minh nổi bật, gây ấn tợng.

3- Văn thuyết minh khác văn miêu tả tả

Miêu tả Thuyết minh

Đối tợng: con vật , con ngời hoàn cảnh cụ thể. - Có h cấu, tởng tợng. - Dùng nhiều so Đối tợng: Các loại sự vật, đồ vật... Trung thành với đặc điểm của đối tợng, sự vật -Đảm bảo tính khách quan khoa

Tiết 80: ?Yếu tố miêu tả bằng VB tự sự có tác dụng nh thế nào? Ví dụ. (trang 181) Lặng lẽ Sapa.

?Miêu tả nội tâm trong VB tự sự là làm gì? Có mấy cách miêu tả nội tâm trong VB tự sự? Cho ví dụ. ?Trong VB tự sự yếu tố nghị luận có vai trò nh thế nào? Cho ví dụ?

Học sinh xung phong trả lời cá nhân. Đọc đoạn"Những cây thông... vào gầm xe"(Lặng lẽ Sa Pa- NTL)

- Học sinh xung phong trả lời cá nhân. - Học sinh đọc đoạn: "Thực sự mẹ " lo lắng .… dài và hẹp (lí lan cổng trờng mở ra NV7) - HSXP trả lời các câu hỏi. - HS đọc đoạn: “Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là… thành đờng thôi” (Cố H- ơng – Lỗ Tấn).

HS xung phong trả lời cá nhân.

HS đọc đoạn: “Tôi cất giọng tổ tao đâu” (Tô…

sánh, liên tởng. - Mang nhiều cảm xúc chủ quan của ngời viết. - ít dùng số liệu cụ thể chi tiết. - Dùng nhiều trong sáng tác văn chơng, nghệ thuật. - ít khuôn mẫu - Đa nghĩa. học. - ít dùng tởng tợng so sánh. - Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết. - ứng dụng nhiều trong tình huống cuộc sống,VH, khoa học. - Thờng theo1 số yêu cầu giống nhau.

- Đa nghĩa

4) Văn bản tự sự:

a) Yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự - Trong văn bản tự sự yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. b) Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:

- Là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. - Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.

+ Miêu tả nội tâm trực tiếp: diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật.

+ Miêu tả nội tâm gián tiếp: miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục ... của nhân vật.

c) Nghị luận trong văn bản tự sự: - Trong VB tự sự để ngời đọc phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó,ngời viết và ngời viết nghị luận bằng cách nêu ý kiến, nhận xét, cùng lí lẽ dẫn chứng. ND đó thờng biểu đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.

d) Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm:

Em hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? Cho ví dụ? Em hãy tìm một số tác phẩm đã học kể theo ngôi thứ nhất, một số tác phẩm kể theo ngôi thứ 3? Hoài – Dế Mèn phiêu l- u ký). (ngữ văn 6 T2)

HS xung phong trả lời cá nhân.

Ngôi 1: Chiếc lợc ngà, Cố Hơng…

Ngôi 3: Làng, Lặng lẽ Sapa…

* Đối thoại: Đối đáp, trò chuyện hai ngời trở lên, có gạch ngang đầu dòng mỗi lợt thoại.

* Độc thoại: Là lời một ngời nói với chính mình thành lời, có gạch đầu… dòng.

* Độc thoại nội tâm: lời một ngời nói với chính mình không thành lời… không gạch đầu dòng.

đ) Ng ời kể chuyện trong VB tự sự : - Kể chuyện theo ngôi thứ nhất (xng “tôi”)

- Kể chuyện theo ngôi thứ 3: ngời chuyện giấu mình.

D- Củng cố:

- GV chốt ý

E- Dặn dò:

Về nhà lập bảng ôn tập, trả lời từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 12 ở bài: Ôn tập phần TLV (tiếp), trang 220 (SGK NV9 T1)

tuần 17

Tiết : ôn tập tập làm văn

I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Những điểm giống và khác nhau của văn bản tự sự đã học ở lớp 9 với kiểu văn bản tự sự đã học ở lớp dới.

- Tiếp tục thấy đợc tính tích hợp của văn bản tự sự với văn bản chung.

- Tiếp tục thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung Tập làm văn ở lơp 9 với các kiểu văn bản đã học ở lớp 6, 7, 8.

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, lập bảng thống kê…

II. chuẩn bị: HS làm bài ôn tập ở trang 220 – SGK T1 lớp 9 III. lên lớp: Tiết 81.

A. ổ n định tổ chức:

B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài ôn tập chuẩn bị ở nhà của học sinh

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010) (Trang 120 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w