E- Dặn dò: Về nhà làm BT3 vào vở BTNV. Soạn bài: Kiều ở lầu Ngng Bích.* Rút kinh nghiệm: * Rút kinh nghiệm:
Tiết: trau dồi vốn từ
- GV chốt ý.
- GV ghi đề lên bảng. - Cho HS làm bài vào vở nháp rồi gọi vài em đọc bài cho lớp nghe . - GV nhận xét. H2 trình bày đoạn 2 - 1HS đọc đề PT yêu cầu đề. - HS làm vào vở nháp. - HS xp đọc bài HS nhận xét bổ sung
- Đoạn 2: Cảnh ngày xuân: + Tả cảnh:
- “Ngày xuân con én đa thoi. - Cỏ non bông hoa”…
* Tác dụng: chân dung nhân vật tơi đẹp Cảnh ngày xuân tơi sáng. 2- Bài tập 2: Dựa vào đoạn trích. Cảnh ngày xuân, hãy viết một đoạn văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi xuân trong buổi chiều ngày thanh minh. Trong khi kể chú y vận dụng yếu tố miêu tả để tả cảnh ngày xuân.
I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh: hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trớc hết phải rèn luyện để biết đợc đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ. Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ còn phải tăng vốn từ.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ.III- Lên lớp : III- Lên lớp :
A- ổ n định:
B- Bài cũ: ? GV ghi sẵn ở bảng phụ bài tập sau gọi 1 HS lên bảng làm rồi hớng
dẫn cả lớp cùng sữa chữa.
Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con ngời và sự việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp các yếu tố nào?
a. Miêu tả b. Biểu cảm c. Thuyết minh d. Nghị luận