Tài sinh năm 1920, quê ở Bắc Ninh.
- Ông là cây bút viết truyện ngắn xuất sắc. - Ông chủ yếu viết về đề tài ngời nông dân.
b) Tác phẩm:
- Truyện ngắn Làng đợc Kim Lân viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
c) Từ khó: Chợ Dầu, Việt giao, cải chính
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Đại ý: Truyện diễn tả chân thực sinh động tình yêu làng quê ở ông Hai, 1 ngời nông dân rời làng đi tản c trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
2- Phân tích:
a) Tình huống truyện:
- Tin làng Chợ Dầu theo giặc mà ông Hai tình cờ nghe đợctừ những ngời tản c.
+ Tin ấy quá đột ngột khiến ông Hai sửng sờ.
+ Nó thành một nỗi ám ảnh, nặng nề, day dứt ông.
+ Và nó biến thành sự sợ hãi thờng xuyên trong ông Hai cùng với nỗi đau xót, tủi hổ. b) Tình yêu làng quê và tinh thần yêu n ớc ở ông Hai.
- Khi nghe tin Làng theo Tây ông Hai dứt khoát lựa chọn: “Làng thì yêu thật nhng làng theo Tây rồi thì phải thù”. Tình yêu nớc rộng lớn hơn, bao trùm lên tình yêu làng quê.
- Ông Hai bị dồn nén, bê tắc, chỉ biết tâm sự với thằng út: thực chất là lời tự giải bày lòng mình.
+ Ông Hai có tình yêu sâu nặng với làng Chợ Dầu.
+ Ông có tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến với CM (Cụ Hồ).
của ông Hai với thằng út em cảm nhận đợc điều gì? - GV chốt ý.
?Chi tiết khi nghe tin nhà bị đốt mà ông Hai vẫn vui nói lên điều gì?
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lý và ngôn ngữ nhân vật ông Hai của tác giả?
- HS xp trả lời cá nhân (gọi HS khá - giỏi) - HS xp trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung. HS xp trả lời cá nhân (gọi HS khá - giỏi)
- Khi nghe tin nhà bị đốt nhng ông Hai vẫn vui vì làng không theo giặc: biết đặt tình yêu lòng yêu nớc lên trên tình yêu nhà.
c) Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật: - Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng.
- Miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm.
- Ngôn ngữ đặc sắc, mang đậm khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói của nông dân.
- Cách trần thuật linh hoạt, tự nhiên.
III- Tổng kết: Ghi nhớ (SGK trang 174)D- Củng cố: Gọi 1 HS trung bình nhắc lại mục ghi nhớ ở trang SGK trang 174.