1- HD đọc: 2- Chú thích:
a) Vị trí đoạn trích từ câu 1033 đến câu 1054 của Truyện Kiều phần 2 (Gia biến và lu lạc). b) Từ khó:
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Kết cấu đoạn thơ: 3 phần ( 6-8-8) 2- Phân tích:
a) 6 câu thơ đầu: Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều.
- “Khoá xuân”: Khoá kín tuổi xuân.
- “ Mây sớm đèn khuya”: thời gian tuần hoàn khép kín.
- “Bốn bề dặm kia”:Nàng trơ trọi giữa… không gian hoang vắng, mênh mông.
* Giới thiệu thời gian, không gian và miêu tả tâm trạng cô đơn, xấu hổ, tủi thẹn của Kiều.
b) 8 câu thơ tiếp: Nỗi nhớ ngời yêu và cha mẹ của Kiều.
- “Tởng chờ”: Kiều nhớ buổi hẹn … ớc, thề nguyền với Kim Trọng dới trăng.
- “Tấm son phai”(ẩn dụ): tấm lòng nhớ th… - ơng ngời yêu không bao giờ nguôi quên.
nhớ gì? ? Nhận xét cách dùng từ của Nguyễn Du? ? Cảm nhận của em về nhân vật Thuý Kiều? - Cho HS đọc 8 câu thơ cuối? ? NT nổi bật của 8 câu thơ cuối là gì? ? Nhận xét cách dùng điệp ngữ ở 8 câu thơ cuối?
? 8 câu thơ nói lên tâm trạng gì của Kiều?
? Cảm nhận của em khi học xung đoạn trích Kiều ở lầu Ng- ng Bích? - GV chốt ý - “tởng”: nhớ - “xót”: quận trong lòng: dùng từ điêu luyện HS xp trả lời cá nhân. - 1 HS đọc 8 câu thơ cuối. - HS xp trả lời cá nhân: Tạo âm hởng trầm buồn cho các câu thơ. - HS xp trả lời cá nhân. HS xp trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
- Nàng xót thơng cha mẹ sớm chiều tựa cửa ngóng tin con. Lo không ai phụng dỡng cha mẹ.
* Kiều là ngời tình thuỷ chung, ngời con hiếu thảo, ngới có tấm lòng vị tha đáng trọng. c) 8 câu thơ cuối: Tâm trạng buồn bã, lo âu của Kiều
- Nghệ thuật: + Tả cảnh ngụ tình
+ Lặp cấu trúc câu, lặp từ ngữ (điệp ngữ) + Sử dụng ngôn ngữ độc thoại.
- Nội dung: Tâm trạng cô đơn, thân phận nổi chìm vô định, nỗi buồn tha hơng, nỗi nhớ và sự bàng hoàng lo sợ của Kiều.
* Tổng kết:
- Nghệ thuật:
+NT miêu tả nội tâm nhân vật thành công. +Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
- Nội dung:
Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi và tấm lòng chung thuỷ, hiếu thảo của Kiều