Chuẩn bị: Đọc trớc một số bài thơ của Nguyễn Duy I Lên lớp :

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010) (Trang 90 - 92)

III- Lên lớp :

A- ổ n định:

B- Bài cũ: ? Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối của Bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt). Nêu

nội dung chính của 2 khổ thơ đó.

NS: ND:

C- Bài mới: GV giới thiệu bài

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng

- GV HD cách đọc- GV đọc mẫu.

- Gọi HS đọc VB. - Gọi 1 em đọc chú thích.

? Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Duy.

- GV chốt lại những nét chính và ghi bảng.

?Bài thơ ánh trăng đợc viết trong thời gian nào?

? Theo em bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?

- Gọi 1HS đọc 2 khổ thơ đầu.

? ND cuả khổ thơ thứ nhất là gì? Từ tri kỷ trong câu cuối khổ 1 có ý nghĩa gì? ?Em hiểu hình ảnh trăng trong khổ 1 và 2 ntn? Trình bày cảm nhận chung? - GV chốt ý. - Gọi 1 HS đọc khổ 3. ? Tác giả lý giải vì sao trăng hoá thành ngời dng? Từ “ngời dng” có nghĩa là gì? Giáo viên bình và chốt ý. - Gọi 1 HS đọc khổ - HS theo dõi - HS đọc VB 1 HS đọc chú thích. - HS xp trả lời cá nhân (chú ý gọi HS Tb và yếu). - HS chuyển tải vào vở. HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời: Bài thơ mang dáng dấp 1 câu chuyện nhỏ. Có bố cục 3 phần. - 1HS đọc 2 khổ thơ đầu. HS xp trả lời cá nhân. - 1Hs đọc khổ 3. - HS xp trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung. - Ngời dng: ngời hoàn toàn xa lạ I- H ớng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích : 1- Đọc: 2- Chú thích: a) Tác giả:

- Nguyễn Duy, tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở TP.Thanh Hoá. - Năm 1966 ông gia nhập quân đội

- Ông là gơng mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.

b) Tác phẩm: bài thơ ánh trăng đợc sáng tác năm 1978 và in trong tập thơ cùng tên của Nguyễn Duy.

II- Tìm hiểu bài thơ:

1- Bố cục: 3 phần

- Phần 1: Khổ 1, 2: vầng trăng tình nghĩa. - Phần 2: Khổ 3: Trăng hoá thành ngời dng - Phần 3: Khổ 4, 5, 6: Trăng nhắc nhở tình nghĩa.

2- Phân tích:

a) Vầng trăng tình nghĩa:

- Khổ 1: + Sự gian lao vất vả, sự từng trải của tác giả.

+ Sự gần gũi gắn bó với thiên nhiên thời quá khứ.

- Khổ 2: + Trăng: Hình ảnh thiên nhiên trong trẻo, tơi mát và tình nghĩa.

* Con ngời vẫn sống hồn nhiên, gần gũi với thiên nhiên đến tởng không bao giờ quên “vầng trăng tình nghĩa”.

b) Trăng hoá thành ng ời d ng: - Khổ 3: - Về thành phố.

- Quen ánh điện của gơng.

* Cuộc sống hiện đại, con ngời không có điều kiện mở hồn mình với thiên nhiên, trăng trở thành ngời dng – ngời hoàn toàn xa lạ…

4, 5, 6.? Những từ ngữ nào ? Những từ ngữ nào thể hiện bất ngờ? Cảm xúc của nhân vật trữ tình trớc hình ảnh trăng nh thế nào? - Phân tích hình ảnh “ngửa mặt ”?… Hình ảnh trăng cứ im phăng phắc gợi ý nghĩa gì? ?Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ này?

- GV chốt ý.

không thân thiết với mình. - 1HS đọc khổ 4, 5, 6. - HS xp trả lời cá nhân HS khác nhận xét, bổ sung. HS xp phân tích (cá nhân). - HS xp trả lời cá nhân (Chú ý gọi HS khá giỏi) - Gọi 1 em yếu - Gọi 1 em trung bình - Gọi 1 em khá. c) Trăng nhắc nhở tình nghĩa: - Thìn lìn mất điện.

- Đột ngột vần trăng lên: gợi tả niềm vui s- ớng ngỡ ngàng, cảm xúc “rng rng”: sự thiết tha yêu mến xúc động trớc quá khứ lại hiện hình, vầng trăng xuất hiện làm ùa dậy bao kỷ niệm của những năm tháng gian lao, hình ảnh của thiên nhiên đất nớc bình dị, hiền hậu.

* Cảm xúc thiết tha, thành kính “ngửa mặt r… ng rng”.

- Trăng cứ tròn vành vạnh (mang t tởng triết lý) tợng trng cho quá khứ đẹp đẽ để nguyên vẹn chẳng phai mờ.

- Trăng cứ im phăng phắc: chính là ngời bạn nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở tác giả và mọi ngời.

* Con ngời có vô tình cố quên nhng TN nghĩa tình, quá khứ thì luôn tràn đầy bất diệt.

III- Tổng kết:

1- Nội dung:

- Là lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời ngời lính gắn bó với thiên nhiên đất nớc.

- Gợi nhắc, củng cố ở ngời đọc thái độ sống “uống nớc nhớ nguồn”, ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ.

2- Nghệ thuật:

- Thể thơ 5 chữ kết hợp tự sự với trữ tình. - Giọng điệu tâm tình , nhịp thơ thay đổi linh hoạt

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010) (Trang 90 - 92)