Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu giáo án lớp 6 HKII đầy đủ+rút kinh nghiệm (Trang 68 - 73)

1. Ổn định: Trật tự, sỉ số

Phú A

- Vi khuẩn cĩ vai trị gì trong thiên nhiên và trong đời sống con người ? - Hãy kể những bệnh do vi khuẩn gây ra ở người, vật nuơi, cây trồng ?

- Vì sao thức ăn bị ối thiu ? muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ơi thiu thì phải làm như thế nào ?

3. Bài mới:

Giới thiệu bài : đồ đạc hoặc quần áo để lâu nơi ẩm thấp sẽ thấy xuất hiện những chấm đen, đĩ là do một số nấm mốc gây nên. Nấm mốc là tên gọi chung của nhiều loại mốc mà cơ thể rất nhỏ bé, chúng thuộc nhĩm nấm. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua hai đại diện: mốc trắng – nấm rơm.

A/ MỐC TRẮNG

Hoạt động 1 quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng

o Mục tiêu: quan sát hình dạng của mốc trắng với túi bào tử và quan sát được bào tử. Nhận ra được ở sợi mốc khơng cĩ vách ngăn giữa các tế bào.

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- GV nhắc lại thao tác xem KHV

- Đầu tiên xem độ phĩng đại nhỏ để nhận dạng mốc trắng ( đối chiếu hình vẽ ).

- Xem độ phĩng đại lớn.

GV: Hướng dẫn cách lấy mẫu mốc theo SGK. - Yêu cầu quan sát : Về hình dạng màu sắc, cấu tạo sợi mốc, vị trí túi bào tử.

* Ghi lại nhận xét về hình dạng mốc trắng ( để ý giữa các tế bào sợi mốc cĩ thấy vách ngăn khơng ?).( nếi khơng cĩ điều kiện quan sát, GV cĩ thể dùng tranh vẽ )

- Gv tổ chức thảo luận cả lớp .

- Gv tổng kết lại, bổ sung (nếu cần )

- Gv đưa thơngtin về dinh dưỡng, sinh sản mốc trắng .

- HS hoạt động nhĩm, tiến hành lấy mẫu mốc và quan sát dưới KHV.

- Đối chiếu hình vẽ.

- HS ghi lại nhận xét về hình dạng, cấu tạo, vị trí túi bào tử.

- Đại diện nhĩm phát biểu nhận xét, các nhĩm khác bổ sung yêu cầu :

+ Hình dạng : Danïg sợi phân nhánh. + Màu sắc : Khơng màu, khơng cĩ diệp lục.

+ Cấu tạo: Sợi mốc cĩ chất tế bào, nhiều nhân khơng cĩ vách ngăn giữa các tế bào.

- Hs đọc thơng tin SGK 165

Phú A

- sợi mốc cĩ chất tế bào, nhiều nhân, khơng cĩ vách ngăn tế bào. - dinh dưỡng : hoại sinh.

- sinh sản : bằng bào tử.

Hoạt động 2 : làm quen vài loại nấm khác

o Mục tiêu : giúp Hs phân biệt được các loại mốc.

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- Gv dùng tranh giới thiệu mốc tương, mốc xanh, mốc rươu.

- Phân biệt các loại mốc này với mốc trắng: + Mốc tương : Màu xanh hoa cam.

+ Mốc rượu: Màu trắng (đơn bào ).

+ Mốc xanh : Màu xanh, thường gặp ở vỏ cam bưởi

Đặc điểm khác với mốc trắng :

- Mốc tương, mốc xanh : Sợi mốc cĩ vách ngăn giữa các tế bào, các tế bào xếp thành dãy ở đầu một cuống dài.

- Mốc trắng : Khơng cĩ vách ngăn ởcác tế bào, bào tử nằm trong túi.

- Gv cĩ thể giới thiệu quy trình làm tương hay làm rượu.

- Hs quan sát H51.2 để nhận biết mốc tương, mốc xanh, mốc rượu.

- Hs nhận biết các loại mốc này trong thực tế qua thơng tin.

+ Mốc tương: Làm tương + Mốc rượu: Làm rượu

+ Mốc xanh: Chiết lấy kháng sinh pênixilin.

B/ NẤM RƠMHoạt động 3 : Quan sát hình dạng cấu tạo nấm rơm Hoạt động 3 : Quan sát hình dạng cấu tạo nấm rơm

Mục tiêu : Hs phân biệt được các phần của một mũ nấm. Nhận biết được bào tử và vị trí của chúng trên mũ nấm.

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- Gv giới thiệu đời sống của nấm rơm.

- Yêu cầu Hs quan sát mẫu vật đối chiếu với tranh vẽ H 51.3 –> phân biệt các phần của nấm. - Yêu cầu Hs chỉ lên tranh và gọi tên từng phần của nấm.

- Hướng dẫn Hs lấy một phiến mõng dưới mũ nấm, đặt lên phiến kính, rồi dầm nhẹ, sau đĩ quan sát bào tử bằng kính lúp .

- Yêu cầu Hs nhắc lại tồn bộ cấu tạo của mũ nấm.

- Gv bổ sung –> Chốt lại cấu tạo mũ nấm.

- Hs quan sát mẫu nấm rơm, rồi phân biệt :

+ Mũ nấm, cuống nấm, sợi nấm. + Các phiến mõng dưới mũ nấm.

- Đại diện Hs lên chỉ các phần của nấm, lớp bổ sung.

- Hs tiến hành quan sát bào tử nấm . => mơ tả hình dạng.

- Một Hs nhắc lại cấu tạo, Hs khác bổ sung.

Phú A

TIỂU KẾT 2: - Nấm rơm là những sợi nấm gồm nhiều tế bào cĩ vách ngăn, mỗi tế bào cĩ hai nhân, khơng cĩ chất diệp lục.

- Dinh dưỡng : Hoại sinh trên rơm rạ .

- Sinh sản : Bằng bào tử ( nằm dưới mũ nấm ).

4. Cũng cố kiến thức

- Hãy so sánh điểm giống và khác nhau về các đặc điểm của mốc trắng, nấm rơm? - Nấm cĩ đặc điểm gì giống vi khuẩn ?

- Nấm giống và khác tảo ở điểm nào ? Gv hướng dẫn :

+ Giống : Cơ thể khơng cĩ dạng rễ, thân, lá, khơng cĩ hoa, quả, hạt, chưa cĩ mạch dẫn.

+ Khác : Nấm khơng cĩ chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hay kí sinh.

5. Dặn dị

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Vẽ chú thích H51.3A.

- Đọc “em cĩ biết”.

- Thu thập một số cây bị bệnh do nấm gây ra.

6. Rút kinh nghiệm:

 Nấm là một nhĩm sinh vật khá đa dạng về tổ chức cấu tạo cơ thể và cách sinh sản. Trong bài học chỉ cho thấy cĩ 2 kiểu cấu tạo cơ thể: một loại cĩ tổ chức thấp ( là những sợi nấm chưa cĩ vách ngăn giữa hai tế bào như ở mốc trắng) và 1 loại cĩ tổ chức cao hơn ( là những sợi nấm đa bào và két bện với nhau trong một bộ phận riêng biệt gọi là “thể quả” trong đĩ cĩ chứa các bào tử). Vì vậy nếu cĩ điều kiện, GV nên cho HS quan sát thêm mẫu vật hoặc tranh vẽ một vài dạng thể quả khác nhau

 Ơû nấm cĩ các cách sinh sản khác nhau và khá phức tạp. Nhưng ở đây khơng yêu cầu đi sâu vào sinh sản của nấm. Tuy nhiên khi quan sát nấm luơn luơn thấy cĩ bào tử (ở mốc trắng, các bào tử nằm trong túi bào tử hình cầu, ở mốc xanh hay mốc tương các bào tử khơng nằm trong túi mà xếp thành dãy trên đầu một cuống dài; ở nấm rơm hay các loại nấm mũ, bào tử nằm ở các phiến mỏng dưới phần mũ). Vì vây khi quan sát, GV cũng nên nhắc HS chú ý bào tử là một hình thức sinh sản (vơ tính) của nấm, và chỉ yêu cầu biết như vậy.

Phú A

Tiết 64: Bài 51:

NẤM (TT)

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤMI/ Mục tiêu : I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm từ đĩ liên hệ áp dụng khi cần thiết.(ngăn chặn sự phát triển của một số nấm gây hại hoặc gây trồng một số nấm cĩ ích)

Phú A

- Liên hệ thực tế: biết cách giữ gìn thức ăn, quần áo, đồ đạc khỏi bị nấm làm hỏng, giữ gìn vệ sinh cơ thể để phịng ngừa một số bệnh ngồi da do nấm (hắc lào, nấm kẻ tay, nấm chân……)

2. Kỹ năng :

Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế.

3. Thái độ :

- Biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm cĩ hại (trên thức ăn, đồ đạc, quần áo)

Một phần của tài liệu giáo án lớp 6 HKII đầy đủ+rút kinh nghiệm (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w