0
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Kiểm tra bài cũ: Trả lời K T1 tiết – đánh giá (nếu đã chấm điểm xong)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 6 HKII ĐẦY ĐỦ+RÚT KINH NGHIỆM (Trang 35 -38 )

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Tổ chức ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Trả lời K T1 tiết – đánh giá (nếu đã chấm điểm xong)

3.Bài mới :

Mở bài : Ta đã nhìn thấy cây thơng. Trên cây thơng cĩ bộ phận màu nâu trơng giống hoa – quả. Vậy đĩ cĩ that là hoa – quả chưa? Bài này sẽ trả lời câu hỏi đĩ.

Hoạt động 1: QUAN SÁT CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY THƠNG

o Mục tiêu : Nêu được đặc điểm bên ngồi của thân, cành, lá

Phú A

- Cho học sinh đặt các mẫu vật lên bàn theo nhĩm

- Hướng dẩn học sinh quan sát cành lá thơng như sau :

+ Đặc điểm thân. Cành? Màu sắc ?

- Tách cành con –> QS lá mọc lá ? (chú ý vẩy nhỏ ở gĩc lá)

- GV thơng báo thêm rễ thơng –> Lớp thảo luận hồn thiên kết luận

- Học sinh làm việc theo nhĩm.từng nhĩm tiến hành quan sát cành, lá thơng – > ghi đặc điểm ra vở nháp

- Gọi đại diện 1-2 nhĩm phát biểu –> Bổ sung rút ra kết luận

TIỂU KẾT 1: - Thân gỗ, cĩ mạch dẫn

- Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2-3 lá trên một cành con ngắn • Hoạt động 2 : QUAN SÁT CƠ QUAN SINH SẢN CỦA CÂY THƠNG

o Mục tiêu : Nắm được đặc điểm cấu tạo của nĩn

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Vấn đề1: Cấu tạo nĩn đực, nĩn cái

- GV thơng báo : Cĩ hai loại nĩn

- Yêu cầu HS quan sát mẫu vật kết hợp H40.2 SGK và thơng tin trong SGK để trả lời câu hỏi : + Xác định ví trí nĩn đực và nĩn cái trên cành + Đặc điểm của 2 loại nĩn (số lượng kích thước của 2 loại)

- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ cắt dọc nĩn đực, nĩn cái trả lời câu hỏi

+ Nĩn đực cĩ cấu tạo như thế nào ? + Nĩn cái cĩ cấu tạo như thế nào? - GV bổ sung hồn chỉnh KL

Vấn đề 2 : So sánh hoa và nĩn

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, vật mẫu. So sánh cấu tạo hoa và nĩn (điền bảng 113 SGK) rồi trả lời

- Nĩn khác hoa ở điểm nào ?

Vấn đề 3: So sánh vị trí của hạt thơng và hạt bưởi

- Yêu cầu HS quan sát một nĩn thơng chín và tìm hạt

+ Hạt cĩ đặc điểm gì ? nằm ở đâu + So sánh vị trí của nĩn vớiquả bưởi? + Tại sao gọi thơng là hạt trần

- HS quan sát mẫu vật đối chiếu H40.2 SGk trả lời câu hỏi

- Đối chiếu câu trả lời với thơng tin về nĩn đực, nĩn cái SGk –> tự điều chỉnh kiến thức

- HS quan sát kỹ sơ đồ và chú thích trả lời câu hỏi

- Thảo luận lớp –> rút ra KL

- HS quan sát, tự làm bài tập điền bảng - 1-2 HS phát biểu, HS khác` bổ sung - Thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi và rút ra KL

- HS thảo luận ghi câu trả lời ra nháp - Thảo luận lớp để rút ra KL

Phú A

TIỂU KẾT 2: CQSS của thơng là nĩn đực và nĩn cái nằm trên cùng 1 cây. + Nĩn đực : Nhỏ mọc thành cụm mang các túi phấn

+ Nĩn cái (vảy) mang nỗn

Thơng cĩ hạt nằm trên lá nỗn hở (hạt trần). Chúng chưa cĩ hoa và quả • Hoạt động 3 : GIÁ TRỊ CỦA CÂY HẠT TRẦN

o Mục tiêu : Nắm được giá trị thực tiển của một số cây hạt trần

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV đưa một số thơng tin về moat số cây hạt trần khác về giá trị của nĩ

- GV cho HS đọc phần kết luận chung trong SGK

- HS đọc thơng tin SGK kết hợp thơng tin của GV, của bạn để cĩ thể tự nêu được các giá trị thực tiển của các cây thuộc ngành hạt trần

TIỂU KẾT 2: giá trị cây hạt trần : lấy gỗ, nhựa, làm cảnh, làm thuốc ………

4. Cũng cố kiến thức

- Sự khác nhau giữa nĩn và hoa ?

- Tại sao gọi cây thơng là cây hạt trần ?

- Cho 1 vài VD về moat số cây hạt trần cĩ giá trị kinh tế.

5. Dặn dị

- Học kết luận, trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. - Đọc : “Em cĩ biết”

- Chuẩn bị : Cành bưởi, lá đơn, lá kép, quả cam, rễ hành, rễ cải, hoa

6. Rút kinh nghiệm:

 Như trong bài đã nĩi, cây thơng khá lớn, nên ở lớp học chỉ cĩ thể quan sát được 1 cành. Nhưng để giúp HS biết được thơng là cây gỗ, ngồi việc giới thiệu thơng tin như trong bài, GV nên cho HS nhận biết bằng trực quan (cầm 1 cành thấy cứng chắc)

 Sự sinh sản của cây thơng khá phức tạp và trong đĩ cĩ hiện tượng kết hợp của tế bào sinh dục đực (tinh trùng, do hạt phấn sinh ra) với tế bào sinh dục các (nỗn cầu, hay tế bào trứng, nằm trong nỗn). Nhưng ở đây khơng yêu cầu đi sâu như vậy.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 6 HKII ĐẦY ĐỦ+RÚT KINH NGHIỆM (Trang 35 -38 )

×