1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đại y thường mọc ở đâu ? chúng cĩ hình dạng nào ? - Thành phần cấu tạo của địa y ra sao ?
- Vai trị của địa y như thế nào ?
3. Hoạt động dạy học :
Mở bài : Để chuẩn bị làm tốt bài kiểm tra vào tiết tới, hơm nay chúng ta cùng ơn lại những kiến thức đã học về quả và hạt, về các nhĩm thực vật, vai trị của thực vật ; vi khuẩn, nấm, địa y .
• Hoạt động 1: Ơn tập các kiến thức cơ bản ở chương VII: “ Quả và Hạt”
o Mục tiêu : Qua việc trả lời câu hỏi, Hs nắm được các kiến thức cơ bản về quả và hạt.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- Treo tranh các loại quả và cho Hs phân biệt quả khơ, quả thịt: phân biệt quả mọng, quả hạch.
- Để bảo quản và chế biến quả thịt người ta làm gì?
- Hs trả lời theo hiểu biết của mình. - Các Hs khác sữa sai nếu cĩ - Hs điền chú thích, các Hs khác nhận xét bổ sung.
Phú A
- Treo tranh câm cấu tạo hạt đậu đenvà hạt ngơ, cho Hs điền chú thích.
? Tìm điểm giống và khác của hai loại hạt trên ? ? Vì sao chỉ giữ lại hạt giống to, chắc, mẩy, khơng bị sứt sẹo và khơng bị sâu bệnh ? - Treo tranh 34.1 một số loại quả hạt, cho Hs trình bày cách phát tán từng loại hạt .
? Đặc điểm của hạt phát tán nhờ giĩ? Nhờ động vật ? Và tự phát tán ?
? Muốn hạt nảy mần cần những điều kiện gì ? trình bày thí nghiệm chứng minh.
- Treo tranh câm 36>1 “sơ đồ cây cĩ hoa” cho Hs điền vào các bộ phận của cây, đồng thời nêu chức năng từng bộ phận
? Các cơ quan của cây cĩ mối quan hệ như thế nào
? Tại sao cây trồng trên các mảnh đất khơ cằn, ít tưới nước thì lá khơng xanh, cây chậm lớn, năng sấut thấp?
- Treo các tranh 36.2, 36.3, 36.4, 36.5 và hỏi về các đặc điểm thích nghi của cây ở nước (trên mặt, trong nước), ở cạn, sa mạc, đầm lầy
- Hs thảo luận và trả lời
- Hs khác trả lời và các em khác bổ sung
- Hs lên bảng điền chú thích - Các Hs khác trả lời câu hỏi
- Hs trả lời từng câu hỏi theo sự chuẩn bị sẳn.
TIỂU KẾT 1: - cây xanh cĩ hoa cĩ rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt. Mỗi cơ quan cĩ sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng. Giữa các cơ quan trong câycĩ sự thống nhất với nhau. - Cây xanh sống trong mơi trường nào thì cĩ những đặc điểm giúp chúng thích nghi ở mơi trường đĩ .
• Hoạt động 2 : Ơn tập các kiến thức cơ bản của chương VIII “ Các Nhĩm Thực Vật”
o Mục tiêu : Qua việc trả lời câu hỏi ơn tập, Hs nắm được kiến thức cơ bản về các nhĩm thực vật.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- Gv treo tranh 37.1, 37.2 và hỏi Hs về cấu tạo của tảo và rong mơ, vì sao tảo và rong mơ chỉ là hai thực vật bậc thấp
- Treo tranh 38.1 và cho Hs trình bày những hiểu biết về rêu. Rêu khác tảo chổ nào ?
? So sánh cơ quan sinh dưỡng của rêu và dương xỉ? Làm thế nào nhận biết được cây thuộc dương xỉ? Kể vài cây thuộc dương xỉ thường gặp ?
? Cơ quan sinh sản của thơng là gì ?
- Cho Hs điền vào tranh câm 40.3A + B về “cấu tạo nĩn đực, nĩn cái của thơng”
- Hs trả lời theo sự chuẩn bị.
- Hs quan sát tranh trả lời. - Hs trả lời theo sự chuẩn bị.
Phú A
? Đặc điểm chung của cây hạt kín là gì ? phân biệt cây một lá mầm và hai lá mầm bằng đặc điểm gì ?
? Cho ví dụ cây một lá mầm, cây hai lá mầm mà em biết?
- Như vậy ta đã ơn sơ lựơc về các nhĩm thực vật đã học, bay giờ các em làm bài tập bằng cách điền vào sơ đồ sau bằng từ thích hợp
- Gv treo sơ đồ câm về các ngành thực vật và cho Hs diền khuyết. Đồng thời cũng treo tranh câm về sự xuất hiện và phát triển của giới thực vật.
? Cây trồng hiện nay cĩ nguồn gốc từ đâu? Cây trồng khác cây dại ở chỗ nào ? do đâu cĩ sự khác nhau đĩ ?
- Hs lên bảng điền chú thích
- Hs trả lời theo hiểu biết của mình. Các Hs khác bổ sung .
- 2 Hs cùng lên bảng điền khuyết, các Hs khác quan sát và bổ sung nếu sai.
TIỂU KẾT 2 - Giới thiệu thực vật rất phong phú và đa dạng. Chúng được chi thành nhiều ngành cĩ đặc điểm khác nhau.
- Giới thực vật xuất hiện từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp, chúng cĩ liên quan đến điều kiện sống bên ngồi.
- Giới thực vật cĩ tổ tiên chung.
• Hoạt động 3: Ơn tập các kiến thức cơ bản về vai trị của thực vật
o Mục tiêu: Qua việc làm bài tập, Hs nắm được kiến thức cơ bản về vai trị của thực vật, từ đĩ cĩ ý thức và trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- Gv treo tranh câm 46.1 “sơ đồ trao đổi khí” cho Hs điền hướng mũi tên và khí oxy hay cacbonic ? Tv cĩ vai trị gì đối với thiên nhiên ?
? Tv cĩ vai trị gì đối với động vật? Và đối với con người ?
? Em cĩ nhận xét gì về vai trị của thực vật ? ? Con người cần làm gì để bảo vệ thực vật ? ? Thế nào là thực vật quý hiếm? Kể vài thực vật quý hiếm ở nước ta
- Hs lên bảng điền theo 2 yêu cầu hướng mũi tên đúng với từ oxy hay cacbonnic - Hs trả lời, bổ sung sao cho đủ các ý sau: +Cân bằng oxy và cacbonic trong khơng khí.
+ Điều hồ khí hậu
+ Làm khơng khí trong lành + Giữ đất, chống sĩi mịn + Hạn chế ngập lụt , hạn hán + Bảo vệ nguồn nước ngầm. - Hs thảo luận trả lời
Phú A
TIỂU KẾT 3 - TV cĩ vai trị rất quan trọng trong thiên nhiên, đối với động vật và đối với con người.
- chúng ta cần bảo vệ thực vật nĩi chung và thực vật quý hiếm nĩi riêng • Hoạt động 4: Ơn tập các kiến thức cơ bản về
“Vi khuẩn – Nấm – Địa y”
o Mục tiêu : Qua việc trả lời câu hỏi về vi khuẩn, nấm, địa y. Hs nắm được cấu tạo và vai trị của chúng, doing thời biếtvận dụng trong thực tế.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- Treo tranh hình dnạg của vi khuẩn.
? Trình bày những hiểu biết của em về cấu tạo, hình dạng, vai trị của vi khuẩn
=> Gv chốt lại kiến thức đúng.
? Cấu tạo của mốc trắng và nấm rơm? Nấm dinh dưỡng như thế nào?
? Nấm cĩ ích, cĩ hại cho con người ra sao ? ? Ta thường gặp địa y ở đâu? Chúng cĩ hình dạng ra sao? Thành phần gồm những gì?
- Hs trả lời, các Hs khác bổ sung.
- Hs trả lời theo sự chuẩn bị.
TIỂU KẾT 4 - Cĩ những dạng thực vật đặc biệt, cơ thể chúng khơng chứa diệp lục là vi khuẩn, nấm, địa y.
- Tuy nhiên chúng cĩ vai trị rất quan trọng đối với con người
4.Dặn dị
Chuẩn bị học tốt bài để kiểm tra học kỳ
Phú A
Tiết 67:
KIỂM TRA HỌC KÌ III/ Mục tiêu : I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hs độc lập suy nghĩ và hồn thiện bài làm của mình về kiến thức cơ bản đã học trong học kì II.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài theo phương pháp chắc nghiệm, kĩ năng làm việc độc lập
3. Thái độ:
- Cĩ thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra