1. Oån định
2. Kiểm tra bài cũ.
- Tính đa dạng của TV là gì? Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng TV ở Việt Nam bị giảm sút? - Thế nào là TV quý hiếm? Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng TV ở Việt Nam?
3. Nội dung bài mới:
Giới thiệu bài mới: ( GV tự giới thiệu bài )
- Về mùa nĩng thức ăn thường bị ơi thiu là do hoạt động của những sinh vật hết sức nhỏ bé là các vi khuẩn. Chúng cĩ nhiều trong khơng khí và rơi vào trong thức ăn
• Hoạt Động 1: Tìm hiểu một số đặc điểm của vi khuẩn( hoạt động, cấu tạo, kích thước ) o Mục tiêu : Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GV: Treo tranh các dạng vi khuẩn
- Quan sát hình vẽ hãy cho biết vi khuẩn cĩ những dạng nào ?
- GV chỉnh lý tên các dạng vi khuẩn. Thơng báo về kích thược và cấu tạo của vi khuẩn GV nĩi thêm khác biệt giữa vi khuẩn với các cơ thể thực vật khác là hầu hết vi khuẩn khơng cĩ diệp lục. Các vi khuẩn đa số khơng cĩ màu, số cĩ roi nên cĩ thể di chuyển được
- HS quan sát
- HS hoạt động cá nhân trả lời
Phú A
- Hình dạng: Cĩ nhiều hình dạng: hình cầu, hình que, xoắn, phẩy, chuỗi…
- Cấu tạo: đơn giản, cơ thể đơn bào. Bên ngồi tế bào cĩ vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa cĩ nhân hồn chỉnh.
• Hoạt động 2 : Các dinh dưỡng của vi khuẩn
o Mục tiêu : biết được một số cách dinh dưỡng của vi khuẩn
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- Hầu hết các vi khuẩn khơng cĩ diệp lục , vậy nĩ cĩ khả năng tạo ra chất hữu cơ khơng ?
GV giải thích cách dinh dưỡng phổ biến của vi khuẩn (hai hình thức : tự dưỡng, dị dưỡng )
- HS hoạt động cá nhân trả lời
TIỂU KẾT 2: Hầu hết vi khuẩn khơng cĩ diệp lục nên khơng tự tạo chất hữu cơ sẳn đĩ gọi là dị dưỡng (hoặc cộng sinh hay kí sinh)
Hoạt động 3 : Tìm hiểu phân bố của vi khuẩn trong tự nhiên
Mục tiêu : biết được sự phân bố của vi khuẩn
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- Từ các số liệu đĩ em cĩ nhận xét gì về sự phân bố vi khuẩn trong tự nhiên /
GV gợi ý thêm
Tại sao uống nước lã hoặc nước khơng đun sơi lại cĩ thể mắc bệnh tả
Tại sao cơm nguội hay thức ăn để lâu lại cĩ thể bị thiu?
Tại sao phân hữu cơ bĩn vào đất lâu ngày lại hĩa thành mùn rồi thành muối khống?
GV : Hồn chỉnh câu trả lời của HS hiểu vì saovi khuẩn lại cĩ số lượng nhiều trong mơi trường phần bố
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS hoạt động thảo luận trả lời - Đại diện nhĩm trả lời, nhĩm khác bổ sung
TIỂU KẾT 3: - Trọng tự nhiên vi khuẩn cĩ mặt khắp nơi :trong đất, nước, khơng khí và trên cơ thể động thực vật, con người, số lượng vi khuẩn khác nhau tuỳ mỗi nơi
4. Cũng cố kiến thức
- Vi khuẩn cĩ những hình dạng nào ? Cấu tạo ra sao ?
- Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? thế nào là vi khuẩn hoại sinh và ký sinh ?
5. Dặn dị
- Trả lời câu hỏi 2 vào vở bài tập - xem bài sau
6. Rút kinh nghiệm:
Vì kích thước của VK rất nhỏ mà hầu hết chúng lại khơng cĩ màu nên việc quan sát chúng ngay cả qua kính hiển vi cũng rất khĩ khăn nê việc quan sát ở đây chủ yếu dựa vào hình vẽ. Từ đĩ yêu cầu HS phân biệt được các dạng VK và cĩ thể gọi tên từng dạng. Những thơng tin khác về VK, GV cĩ thể trình bày trực tiếp hoặc qua những nhận xét trong thực tế để gợi ý HS trao đổi
Phú A
Trên lý thuyết, VK là những cơ thể đơn bào. Nhưng trên thực tế, cĩ những trường hợp VK sống thành từng chuỗi. Đĩ là dạng tập đồn, tuy liên kết với nhau thành từng hình dạng nhất định nhưng mỗi tế bào vẫn là một đơn vị sống độc lập
Về dinh dưỡng của VK nên chú ý: ngồi những VK khơng màu (loại này chiếm đại đa số), khơng tự chế tạo được chất hữu cơ phải sống theo lối dị dưỡng (hoại sinh hoặc kí sinh), một số ít VK cũng cĩ khả năng tự dưỡng, cĩ hai nhĩm
o Nhĩm VK quang hợp chế tạo thực ăn từ chất vơ cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời: đĩ là các VK cĩ chứa màu xanh hoặc màu tía đặc trưng của VK, và khơng phài là chất diệp lục như ở TV. Chúng khơng cần oxi
o Nhĩm VK hố tổng hợp sử dụng năng lượng sinh ra từ các phản ứng oxi hố các chất vơ cơ để tạo chất hữu cơ. Nhưng những VK này sống trong điều kiện thiếu ánh sáng, khơng cần cĩ mặt oxi trong khơng khí
Những con số đưa ra trong bài chỉ nhằm để HS cĩ khái niệm về mật độ phân bố của VK nĩi chung. Chúng cĩ rất nhiều trong thiên nhiên và thay đổi khác nhau tuỳ loại mơi trường. Khơng yêu cầu HS phải nhớ số lượng cụ thể.
Phú A
Tiết: 62
Bài 50