Ngành giun tròn

Một phần của tài liệu GA sinh 7-HK I (moi va day du theo PPCT nam 2009-2010) (Trang 28 - 31)

Tiết 13: Giun đũa

I- Mục tiêu:

- Thông qua đại diện giun đũa hiểu đợc đặc điểm của ngành giun tròn mà đa số là lối sống kí sinh

- Mô tả đợc cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của giun đũa thích nghi với kí sinh - Giải thích đợc vòng đời của giun đũa (các giai đoạn qua gan, tim, phổi ). Từ đó biết cách phòng trừ giun đũa, một bệnh rất phổ biến ở Việt nam.

II- Chuẩn bị: Tranh vẽ: H 13.1; 13.2 ; 13.3 ; 13.4 sgk

III- Tiến trình tiết học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới

1.Sán lá gan, sán dây,sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đ- ờng nào?

2.Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp ? Tại sao lấy đặc điểm "dẹp" đặt tên cho ngành?

Hoạt động 2: Cấu tạo và dinh dỡng của giun đũa

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

? Giun đũa sống ở đâu?

 GV cho HS quan sát H 13.1 ? Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa?

? Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt giun cái và giun đực?

 GV cho HS quan sát H 13.2, đọc thông tin sgk

? Thành cơ thể giun đũa có cấu tạo nh thế nào?

? ống tiêu hóa có đặc điểm gì? ? Tuyến sinh dục của giun đũa nh thế nào?

? Giun đũa di chuyển bằng cách nào? ? Nêu đặc điểm dinh dỡng ở giun đũa?

 GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi sgk

? Đặc điểm dinh dỡng của giun đũa khác giun dẹp nh thế nào?

- HS trả lời câu hỏi

* Nơi sống: Kí sinh ở ruột non ngời

I- Cấu tạo ngoài: + Cơ thể giun đũa

dài khoảng 25 cm, có lớp vỏ cuticun bao bọc ngoài cơ thể

+ Giun cái to dài, giun đực nhỏ ngắn, đuôi cong.

II- Cấu tạo trong và di chuyển

- HS quan sát hình vẽ, đọc thông tin - HS trả lời câu hỏi

+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.

+ ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trớc cơ thể giữa 3 môi bé, kết thúc là lỗ hậu môn.

+ Tuyến sinh dục dạng ống phát triển * Di chuyển: Cong duỗi cơ thể.

- HS trả lời câu hỏi

III- Dinh d ỡng

+ Ruột thẳng, hầu phát triển + Chất thải ra ngoài qua hậu môn. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi sgk. *

Hoạt động 3: Sinh sản và vòng đời

 GV cho HS đọc thông tin sgk ? Nêu đặc điểm cơ quan sinh dục của giun đũa?

? Sự sinh sản của giun đũa có đặc điểm gì? Điều đó có ý nghĩa nh thế nào?

 GV cho HS quan sát H 13.3, 13.4 ? Hãy trình bày vòng đời của giun đũa?

 GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi

? Rửa tay trớc khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa?

? Tại sao nên tẩy giun 1 -> 2 lần/1 năm

? Dựa vào vòng đời giun đũa, hãy đa ra các cảnh báo để tránh bị nhiễm giun đũa?

1. Cơ quan sinh dục

- HS đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi.

+ Giun đũa phân tính, tuyến sinh dục dạng ống: cái 2 ống, đực 1 ống

+ Giun đũa thụ tinh trong, đẻ trứng với số lợng rất lớn

2. Vòng đời giun đũa

Trứng (phân )ra môi trờng ngoài 

ấu trùng  Cơ thể ngời, đến ruột non vào máu  đi qua gan, tim, phổi

 ruột non kí sinh chính thức, đẻ trứng và tiếp tục vòng đời.

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. *Biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa:

+Giữ vệ sinh MT, vệ sinh cá nhân khi ăn uống

+Tẩy giun theo định kỳ

Hoạt động 4: Tóm tắt bài, kiểm tra- đánh giá và dặn dò.

* GV cho HS đọc “ ghi nhớ ”sgk * HS trả lời câu hỏi: Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác sán lá gan?

* HS đọc “Em có biết ?”

- HS đọc “ ghi nhớ ”sgk

- HS trả lời: Cơ thể thon dài, hai đầu thuôn nhọn, tiết diện ngang tròn. Giun đũa phân tính, có khoang cơ thể cha chính thức, vòng đời không thay đổi vật chủ...

Ngày… tháng … năm …

Một phần của tài liệu GA sinh 7-HK I (moi va day du theo PPCT nam 2009-2010) (Trang 28 - 31)