Tiết 19: Kiểm tra 1 tiết

Một phần của tài liệu GA sinh 7-HK I (moi va day du theo PPCT nam 2009-2010) (Trang 40 - 60)

I- Mục tiêu:

- Giúp GV nắm đợc khả năng lĩnh hội, vận dụng kiến thức đã học của HS - Giúp GV phân loại đợc HS để có biện pháp giảng dạy cho phù hợp. - Rèn luyện kĩ năng trình bày bài , trả lời câu hỏi TNKQ

II- Chuẩn bị: Đề ra và đáp án, biểu điểm

đề ra

Phần trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Khoanh tròn vào các chữ cái trớc ý em cho là đúng khi nói về đặc điểm chung của động vật.

A. Có khả năng di chuyển

B. Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh nắng mặt trời. C. Có hệ thần kinh và giác quan.

D. Hình thức dinh dỡng là tự dỡng.

Câu 2: Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ ...cho đúng nghĩa các câu sau: a. Cấu tạo cơ thể động vật nguyên sinh chỉ có ...tế bào.

b. Trùng kiết lị và trùng sốt rét có lối sống...

c. Giun đũa kí sinh ở ...ngời, ống tiêu hóa có thêm ruột sau và...

Chúng đẻ rất nhiều ... và gây cho ngời bệnh...

Câu 3: Ghép tên tế bào phù hợp với cấu tạo tế bào thành cơ thể thủy tức.

Tên tế bào Cấu tạo

1. Tế bào thần kinh A. Tế bào hình túi, có gai cảm giác phía ngoài; có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong.

2. Tế bào mô cơ - tiêu

hóa B. Tế bào hình sao có gai nhô ra ngoài, phía trongtỏa nhánh, liên kết nhau tạo nên mạng thần kinh hình lới.

3. Tế bào gai C. Tế bào trứng hình thành từ tuyến hình cầu. Tinh trùng hình thành từ tuyến hình vú

4. Tế bào mô bì - cơ D. Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có 2 roi và không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn là chính

5. Tế bào sinh sản E. Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau làm thành sợi cơ dọc. Trả lời: 1 - ...; 2 -...;3 - ...; 4 - ...; 5 - ...

Phần tự luận

Câu 1: Trình bày vòng đời của giun đũa?. Rửa tay trớc khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa?

Câu 2: Nêu đặc điểm chung của ngành Giun đốt?. So sánh với Giun dẹp và Giun tròn, Giun đốt có những đặc điểm gì thể hiện cao hơn về mức độ tổ chức cơ thể?

Đáp án và biểu điểm

Phần trắc nghiệm khách quan

Câu 1: (1 điểm ) Khoanh đúng A, C Câu 2: (1,5 điểm ) Điền đúng theo thứ tự.

A. một B. kí sinh

C. ruột non ngời; hậu môn; trứng; xanh xao, vàng vọt, có thể tắc ruột, tắc ống mật....

Câu 3: (2,5 điểm )Ghép đúng 1 - B; 2 - D; 3 - .A ; 4 - E ; 5 – C;

Phần tự luận

Câu 1(2,5 điểm ) Trình bày vòng đời giun đũa (1,5 điểm ); - Giải thích (1 điểm )

Trứng (phân )ra môi trờng ngoài  ấu trùng  cơ thể ngời, đến ruột non vào máu  đi qua gan, tim, phổi  ruột non kí sinh chính thức, đẻ trứng và tiếp tục vòng đời.

Câu 2: (2,5 điểm )

- Đặc điểm chung của Giun đốt (1,5 điểm )

Cơ thể phân đốt, có thể xoang. ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay thành cơ thể. Hô hấp qua da hay mang

-So sánh với giun dẹp, Giun tròn (1 điểm )

Cơ thể phân đốt, có khoang cơ thể, có hệ tuần hoàn. ống tiêu hóa phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhận chức năng khác nhau. Đã có cơ quan di chuyển, cơ quan hô hấp.

Ngày… tháng … năm …

Chơng 4 : Ngành thân mềm

Tiết 20 trai sông

I- Mục tiêu:

- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của trai sông, một đại diện của thân mềm.

- Hiểu đợc cách dinh dỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi lối sống thụ động ít di chuyển.

II- Chuẩn bị:

- Tranh vẽ: H 18.1 -> 18.4 sgk. - Mẫu vật: Trai sông, kính lúp.

III- Tiến trình tiết học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu chơng 3 và bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của ngành Giun đốt.

 GV giới thiệu nội dung chơng 4: Ngành thân mềm với các đại diện sẽ nghiên cứu gồm: Trai sông, mực, ốc sên, sò, bạch tuộc, ...

Tiết 19: Tìm hiểu về trai sông. ? Em biết gì về nơi sống của trai sông? Lối sống của trai sông là gì?

HS trả lời:

* Đặc điểm chung của ngành Giun đốt

Cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay thành cơ thể. Hô hấp qua da hay mang.

Hoạt động 2: Hình dạng, cấu tạo vỏ trai và cơ thể trai

 GV cho HS quan sát H 18.1 sgk, kết hợp quan sát vỏ trai

? Tại sao lại xếp trai vào lớp 2 mảnh vỏ?

? Tại sao ta có thể đóng, mở vỏ trai?

 GV cho HS quan sát H 18.2 sgk ? Vỏ trai có cấu tạo nh thế nào?

 GV cho HS quan sát H 18.3 sgk

1. Vỏ trai

- HS quan sát hình vẽ, quan sát vỏ trai - HS trả lời câu hỏi

- HS quan sát hình vẽ. - HS trả lời câu hỏi

+ Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lng

+ Vỏ trai gồm 3 lớp: Lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa, lớp xà cừ trong cùng.

? Dới vỏ trai gọi là gì?

? Mặt trong áo gồm có những bộ phận nào?

? Vì sao xếp trai vào lớp chân rìu?

 GV yêu cầu HS thảo luận và trả lơì câu hỏi.

? Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể phải làm nh thế nào? Trai chết thì mở vỏ, tại sao?

? Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?

2. Cơ thể trai:

- HS quan sát hình vẽ - HS trả lời câu hỏi

+ Dới vỏ trai là áo trai, mặt trong tạo thành khoang áo

+ Hai tấm mang ở mỗi bên.

+ ở trung tâm cơ thể phía trong là thân trai phía ngoài là chân trai.

Hoạt động 3: Di chuyển và dinh dỡng ở trai

 GV cho HS đọc thông tin sgk, quan sát H 18.4

? Giải thích cơ chế giúp trai di chuyển đợc trong bùn?

 GV cho HS đọc thông tin sgk, quan sát H 18.3 và thảo luận trả lời câu hỏi

?

II- Di chuyển

- HS đọc thông tin sgk, quan sát hình vẽ

- HS trả lời câu hỏi

* Trai di chuyển chậm chạp nhờ chân, ống hút nớc và ống thoát nớc.

III- Dinh d ỡng

+ Thức ăn theo nớc vào miệng (nhờ 2 đôi tấm miệng ), thức ăn đợc giữ lại

kiểu dinh dỡng thụ động. + Khí o xi qua mang đợc giữ lại

Hoạt động 4: Sinh sản và phát triển

 GV cho HS đọc thông tin sgk - yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi sgk

- HS đọc thông tin sgk, thảo luận - HS trả lời câu hỏi sgk

* Trai phân tính, trứng thụ tinh đợc giữ trong tấm mang, ấu trùng nở ra sống trong mang mẹ một thời gian rồi bám vào da cá một vài tuần -> rơi xuống bùn -> trai trởng thành.

Hoạt động 4: Tóm tắt bài, kiểm tra- đánh giá và dặn dò.

* GV cho HS đọc “ ghi nhớ ”sgk * HS trả lời câu hỏi: Trai có cấu tạo nh thế nào? Trai tự vệ bằng cách nào?

- HS đọc “ ghi nhớ ”sgk

- HS trả lời: + Dới vỏ trai là áo trai, mặt trong tạo thành khoang áo + Hai tấm mang ở mỗi bên.

* HS đọc “Em có biết ?”

* Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi sgk. Chuẩn bị trớc B 19.

+ ở trung tâm cơ thể phía trong là thân trai phía ngoài là chân trai. - HS đọc “Em có biết ?”

Ngày… tháng … năm …

Tiết 21 một số thân mềm khác I- Mục tiêu:

- Nhận biết đợc các đặc điểm cấu tạo, lối sống của một số đại diện thân mềm thờng gặp ở thiên nhiên nớc ta nh: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn, nhất là các thân mềm di chuyển tích cực (nh mực).

- Riêng với ốc sên và mực còn cần hiểu biết thêm một số tập tính nh sinh sản, săn mồi, tự vệ của chúng.

II- Chuẩn bị:

- Tranh vẽ H 19.1 -> 19.7 sgk - Vỏ ốc, vỏ sò, mai mực.

III- Tiến trình tiết học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu hỏi: Nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể trai? Trai dinh dỡng nh thế nào?

 GV nhận xét và giới thiệu bài mới

HS trả lời: + Dới vỏ trai là áo trai, mặt trong tạo thành khoang áo

+ Hai tấm mang ở mỗi bên.

+ ở trung tâm cơ thể phía trong là thân trai phía ngoài là chân trai. * Trai dinh dỡng theo kiểu hút nớc để lọc lấy vụn hữu cơ, ĐVNS, các ĐV nhỏ khác.

Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm ở một số đại diện

 GV cho HS đọc thông tin và quan sát H 19.1 -> 19.5 sgk.

? ốc sên sống ở đâu? ốc sên có cấu tạo giống và khác trai thế nào? ? Mực sống ở đâu? Nơi sống của

- HS đọc thông tin và quan sát H 19.1

-> 19.5 sgk.

bạch tuộc là gì?

? Lối sống của bạch tuộc và mực là gì?

? Cấu tạo của mực, bạch tuộc có những biến đổi khác so với trai sống nh thế nào?

? Sò có đặc điểm cấu tạo giống đại diện thân mềm nào? Sò sống ở đâu? ? ốc vặn có đặc điểm giống và khác ốc sên nh thế nào?

 GV yêu cầu HS thảo luận tìm ra các đại diện thân mềm khác mà em đã gặp.

* ốc sên sống ở cạn.

* Mực, bạch tuộc sống ở biển, có vỏ đá vôi tiêu giảm, di chuyển tích cực. * Sò sống ở biển, đặc điểm giống trai

* ốc vặn sống ở nớc ngọt.

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số tập tính ở thân mềm

 GV cho HS đọc thông tin sgk ? Nhận xét về hệ thần kinh của thân mềm?

 GV cho HS quan sát H 19.6 sgk ? ốc sên tự vệ bằng cách nào?

? ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?

 GV cho HS quan sát H 19.7 sgk, yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi. ? mực săn mồi nh thế nào trong 2 cách : Đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ ( đợi mồi đến để bắt )

? mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hoả mù mực che mắt ĐV khác nhng bản thân mực có nhìn rõ để trốn chạy không?

- HS đọc thông tin sgk - HS trả lời câu hỏi

* Hệ thần kinh của thân mềm phát triển và tập trung hơn ở giun đốt -> giác quan và tập tính phát triển.

1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên

+ ốc sên đào lỗ để đẻ trứng

2. Tập tính ở mực

- HS quan sát H 19.7 sgk, thảo luận và trả lời câu hỏi

+ Mực săn mồi bằng cách rình mồi. + Mực phun hoả mù từ túi mực để tự vệ.

Hoạt động 4: Tóm tắt bài, kiểm tra- đánh giá và dặn dò.

* GV cho HS đọc “ ghi nhớ ”sgk * HS trả lời câu hỏi: Mực có đặc điểm nh thế nào? Mực tự vệ bằng cách nào?

- HS đọc “ ghi nhớ ”sgk - HS trả lời:

+ Mực sống ở biển, có vỏ đá vôi tiêu giảm, di chuyển tích cực.

+ Mực phun hoả mù từ túi mực để tự vệ.

* HS đọc “Em có biết ?”

* Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi sgk. Chuẩn bị trớc B 20.

+ Mẫu vật: ốc sên, trai sông, mực + Vỏ: trai, sò, ốc.

+ Vẽ hình 20.1 ; 20.2 ; 20.3 sgk

- HS đọc “Em có biết ?”

Ngày… tháng … năm …

Tiết 22 thực hành : Quan sát một số thân mềm

I- Mục tiêu:

- Thực hành quan sát trên các mẫu đã chọn, chuẩn bị sẵn từ các đại diện của thân mềm về cấu tạo ngoài cũng cấu tạo trong.

- Cụ thể quan sát đợc:

+ Cấu tạo vỏ của vỏ ốc mai mực. + Cấu tạo ngoài của trai sông, mực. + Cấu tạo trong của cơ thể mực.

- Củng cố kĩ năng quan sát băng lúp trên mẫu vật thật và cách thu hoạch thể hiện trên kết quả ghi ở bảng tờng trình.

II- Chuẩn bị:

- Vỏ trai, vỏ ốc, vỏ sò, mai mực. - Mẫu vật: Trai sông, ốc sên.

- Mẫu ngâm cấu tạo ngoài và trong của mực. - Băng hình, kính lúp,

III- Tiến trình tiết học:

Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị trớc khi thực hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

phòng thực hành (dụng cụ đồ mổ, kính lúp, khay mổ, mẫu ngâm cấu tạo ngoài và trong của mực, băng hình ), kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật của từng nhóm.

 GV kiểm tra nội dung lí thuyết có liên quan đến bài thực hành:

- Cấu tạo vỏ trai.

- Cấu tạo ngoài của trai. - Cấu tạo trong của mực .

nhóm mình.

- HS trả lời lí thuyết

Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo vỏ

 GV yêu cầu HS mang vỏ ốc, vỏ trai, mai mực ra để quan sát -> rút ra nhận xét.

? Vì sao vỏ mực tiêu giảm? ? Vỏ ốc, mai mực có vai trò gì?

 GV yêu cầu HS chú thích vào H 20.2 ; 20.3 sau khi đối chiếu với mẫu vật

- HS mang vỏ ốc, vỏ trai, mai mực ra để quan sát -> rút ra nhận xét.

- HS trả lời câu hỏi

- HS chú thích vào hình vẽ

Hoạt động 3: Quan sát cấu tạo ngoài

 GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ? Muốn quan sát cơ thể trai ta phải làm gì?

 GV yêu cầu HS tiến hành cắt cơ khép vỏ để quan sát cấu tạo ngoài của trai

 GV yêu cầu HS chỉ trên cơ thể trai các bộ phận quan sát thấy.

 GV yêu cầu HS chú thích vào hình vẽ 20.4.

 GV cho HS quan sát mẫu ngâm cấu tạo ngoài của mực.

? Hãy xác định các bộ phận trên cơ thể mực, từ đó chú thích vào H 20.5

- HS trả lời câu hỏi

- HS tiến hành cắt cơ khép vỏ để quan sát cấu tạo ngoài của trai.

- HS chỉ trên mẫu vật các bộ phận quan sát thấy.

- HS chú thích vào hình vẽ.

- HS quan sát mẫu ngâm cấu tạo ngoài của mực.

- HS xác định các bộ phận trên cơ thể mực và chú thích vào hình vẽ.

Hoạt động 4: Quan sát cấu tạo trong của mực

 GV cho HS quan sát ảnh chụp cấu tạo trong của mực.

- HS quan sát ảnh chụp cấu tạo trong của mực.

? Hãy xác định các bộ phận trên cơ thể mực và chú thích vào H 20.6 sgk

- HS xác định các bộ phận quan sát thấy và chú thích vào hình vẽ.

Hoạt động 5: Viết thu hoạch

 GV yêu cầu HS hoàn thành chú thích ở các H 20.2, 20.3, 20.4, 20.5, 20.6 sgk.

 GV hớng dẫn HS làm bản thu hoạch theo mẫu (sgk )

- HS hoàn thành chú thích ở các hình vẽ. - HS làm thu hoạch theo mẫu

Ngày… tháng … năm …

tiết 23 Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm

I- Mục tiêu:

- Nhận biết đợc dù các loài thân mềm rất đa dạng về cấu tạo và lối sống nhng chúng cũng có chung những đặc điểm nhất định.

- Thấy đợc vai trò của thân mềm đối với tự nhiên và đời sống con ngời.

II- Chuẩn bị:

- Tranh vẽ: H 21.1 sgk - Bảng phụ.

III- Tiến trình tiết học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 GV kiểm tra phần thu hoạch của HS

Hoạt động 2: Xác định đặc điểm chung của thân mềm

Một phần của tài liệu GA sinh 7-HK I (moi va day du theo PPCT nam 2009-2010) (Trang 40 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w