Trên mặt đáy biển Cá

Một phần của tài liệu GA sinh 7-HK I (moi va day du theo PPCT nam 2009-2010) (Trang 73 - 75)

biển Cá đuối, cá bơn Dẹt, mỏng Rất yếu To hoặc nhỏ Kém

Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò của cá

 GV yêu cầu HS thảo luận và nêu đặc điểm chung của cá về: Môi trờng sống, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản, nhiệt độ cơ thể.

? Cá có vai trò gì đối với con ngời?

? Biện pháp bảo vệ và phát triển đàn cá là gì?

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi

* Đặc điểm chung: Cá là ĐVCXS thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nớc, bơi bằng vây, hô hấp bằng mang, có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẩm, máu đi nuôi cơ thể là máu dỏ tơi. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng trong môi tr- ờng nớc. Là động vật biến nhiệt.

- HS nêu vai trò của cá

* Vai trò: Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên, giàu đạm nhiều vi ta min và dễ tiêu hoá.

- Dầu gan cá nhám, cá thu có nhiều vi ta min A và D.

- Xơng cá, bã mắm làm phân bón. - Da cá nhám đóng giày, làm cặp…

Hoạt động 5: Tóm tắt bài, kiểm tra- đánh giá và dặn dò.

* GV cho HS đọc “ghi nhớ” sgk

* GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt cá sụn và cá xơng là gì? Nêu đặc điểm chung của cá.

* Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi sgk. Chuẩn bị trớc B 34.

- HS đọc “ ghi nhớ ” - HS trả lời:

+ Lớp cá sụn: Bộ xơng bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng

+ Lớp cá xơng: Bộ xơng bằng chất xơng, có x- ơng nắp mang, da phủ vảy xơng có chất nhày, miệng nằm ở đầu mõm

* Cá là ĐVCXS thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nớc, bơi bằng vây, hô hấp bằng mang, có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẩm, máu đi nuôi cơ thể là máu dỏ tơi. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng trong môi trờng nớc. Là động vật biến nhiệt.

Ngày… tháng … năm …

tiết 35 : Thực hành - Mổ cá

I- Mục tiêu:

- HS nhận dạng đợc một số nội quan của cá trên mẫu mổ. - Phân tích đợc vai trò của các cơ quan trong đời sống của cá.

- Rèn luyện kĩ năng mổ ĐVCXS và phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ.

II- Chuẩn bị:

- Tranh vẽ, mô hình: Cấu tạo ngoài và trong của cá chép, mô hình não cá. - Dụng cụ: Chậu, đồ mổ, lúp tay, lúp bàn, khay mổ, khăn, ghim.

- Mẫu vật: Cá chép

III- Tiến trình tiết học:

Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị trớc khi thực hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 GV kiểm tra sự chuẩn bị của phòng thực hành (dụng cụ đồ mổ, kính lúp, khay mổ ), kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật của từng nhóm.

 GV kiểm tra nội dung lí thuyết có liên quan đến bài thực hành:

- Cấu tạo ngoài của cá chép .

- HS kiểm tra dụng cụ thực hành của nhóm mình. - HS trả lời lí thuyết Hoạt động 2: Hớng dẫn mổ cá  GV treo H 32.1 và hớng dẫn HS cách mổ cá.  GV mổ mẫu.  GV chỉ định HS trình bày lại cách mổ.

 GV yêu cầu các nhóm HS tiến hành mổ theo hớng dẫn.

 GV theo dõi các nhóm và giúp đỡ khi gặp khó khăn.

GV kiểm tra mẫu mổ của từng nhóm và nhận xét.

- HS quan sát tranh vẽ và quan sát GV mổ mẫu.

- HS trình bày cách mổ.

Hoạt động 3: Quan sát cấu tạo trong trên mẫu

 GV yêu cầu HS nhận dạng và xác định vị trí của lá mang, dạ dày, ruột, gan, mật, tinh hoàn hoặc buồng trứng.

 GV yêu cầu đại diện HS từng nhóm báo cáo kết quả quan sát trên mẫu mổ.

 GV cho HS quan sát mô hình bộ não cá.

? Em có nhận xét gì về bộ não cá? GV yêu cầu HS thảo luận và điền vào bảng.

- HS quan sát mẫu mổ và xác định các bộ phận quan sát thấy.

- HS trình bày về các bộ phận quan sát đợc.

- HS quan sát mô hình bộ não. - HS nêu nhận xét.

HS thảo luận và điền vào bảng.

Hoạt động 4: Viết thu hoạch

 GV yêu cầu HS viết thu hoạch theo mẫu sgk.

 GV nhận xét về tiết thực hành: - Phê bình HS cha tập trung, nhóm làm cha tốt. - Tuyên dơng HS và nhóm HS làm tốt. - GV cho HS rửa dọn dụng cụ, phòng thực hành. * Dặn dò: Chuẩn bị trớc B 34

- HS viết thu hoạch theo mẫu.

- HS rửa dọn dụng cụ, phòng thực hành và trả

Một phần của tài liệu GA sinh 7-HK I (moi va day du theo PPCT nam 2009-2010) (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w