Tiết 43: Cấu tạo trong của thằn lằn

Một phần của tài liệu GA sinh 7-HK I (moi va day du theo PPCT nam 2009-2010) (Trang 88 - 90)

- Nhiều lông bơ

tiết 43: Cấu tạo trong của thằn lằn

lằn

I-Mục tiêu: Qua bài học, HS:

- Nêu đợc đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.

- So sánh sự tiến hóa các cơ quan: bộ xơng, tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thằn lằn và ếch đồng.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh. - Phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ.

II-Chuẩn bị:

- Mô hình cấu tạo trong của thằn lằn, mô hình bộ não bò sát, bộ xơng thằn lằn - Tranh vẽ cấu tạo bộ xơng, cấu tạo trong, sơ đồ HTH của thằn lằn.

III-Tiến trình tiết học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu hỏi: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.

HS trả lời: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: Da khô có vảy sừng bao bọc, có cổ dài, mắt có mi cử động có nớc mắt, màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu, thân dài, đuôi rất dài, bàn chân có 5 ngón, có vuốt.

Hoạt động 2: Quan sát bộ xơng thằn lằn.

 GV cho HS quan sát mô hình bộ xơng thằn lằn và hình vẽ bộ xơng thằn lằn. ? Hãy nêu những điểm sai khác nổi bật của bộ xơng thằn lằn so với bộ xơng ếch?

 GV bổ sung, phân tích và kết luận

HS quan sát mô hình, tranh vẽ HS trả lời câu hỏi

-Xơng cột sống gồm nhiều đốt: cổ 8 đốt, các đốt thân mang xơng sờn, một số kết hợp với xơng mỏ ác làm thành lồng ngực. -Xơng đai khớp với cột sống.

 GV cho HS quan sát mô hình cấu tạo trong và tranh vẽ kết hợp đọc thông tin sgk.

? Hệ tiêu hóa của thằn lằn có đặc điểm gì khác với ếch?

HS quan sát mô hình cấu tạo trong, tranh vẽ, đọc thông tin, trả lời câu hỏi.

1. Tiêu hóa: ống tiêu hóa đã phân hóa rõ, có ruột già chứa phân đặc. ? Hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì

giống và khác với của ếch?

? Hệ hô hấp của thằn lằn có gì khác với ếch?

? Đặc điểm hệ bài tiết của thằn lằn khác ếch nh thế nào?

2. Tuần hoàn- Hô hấp:

-Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt (máu ít pha trộn hơn)

- 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể.

- Phổi có nhiều vách ngăn, hô hấp có sự tham gia của lồng ngực (cơ liên sờn )

3. Bài tiết:

- Thận sau - Nớc tiểu đặc

Hoạt động 4: Hệ thần kinh và giác quan.

 GV cho HS quan sát mô hình não bò sát.

? Bộ não thằn lằn có đặc điểm nh thế nào?

? Các giác quan ở thằn lằn nh thế nào?

- HS quan sát mô hình, trả lời câu hỏi. * Bộ não: Não trớc và tiểu não phát triển. * Giác quan:

+ Tai có màng nhĩ nằm sâu trong một hốc nhỏ.

+ Mắt có mi và tuyến lệ, cử động rất linh hoạt.

Hoạt động 5: Tóm tắt bài, kiểm tra- đánh giá và dặn dò.

* GV cho HS đọc ghi nhớ SGK * HS trả lời câu hỏi: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.

Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi vào vở. Chuẩn bị trớc bài 40 sgk.

- HS đọc ghi nhớ SGK - HS trả lời câu hỏi:

+ Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sờn.

+ Tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể ít pha trộn.

+ Là ĐV biến nhiệt

+ Cơ thể có sự hấp thụ lại nớc trong phân, nớc tiểu.

Ngày… tháng … năm …

Một phần của tài liệu GA sinh 7-HK I (moi va day du theo PPCT nam 2009-2010) (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w