Ngành giun đốt

Một phần của tài liệu GA sinh 7-HK I (moi va day du theo PPCT nam 2009-2010) (Trang 33 - 37)

Tiết 15 : Giun đất

I- Mục tiêu:

- Mô tả đợc hình dạng ngoài và cách di chuyển của giun đất.

- Xác định đợc cấu tạo trong, trên cơ sở đó biết đợc cách dinh dỡng của giun đất. So sánh cấu tạo các hệ cơ quan của giun đất so với giun tròn.

- Bớc đầu biết về hình thức sinh sản của giun đất

II- Chuẩn bị:

- Tranh vẽ H 15.1 -> 15.6 sgk

- Mô hình cấu tạo trong của giun đất

III- Tiến trình tiết học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của giun tròn. So sánh với giun dẹp giun tròn có những đặc điểm cấu tạo gì khác hơn và thể hiện sự tiến hóa hơn.

HS trả lời: * Cơ thể giun tròn hình trụ, thuôn 2 đầu, có khoang cơ thể cha chính thức. Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Giun tròn kí sinh cơ thể thờng đợc bao bọc 1 lớp cuticun

So với giun dẹp thì giun tròn đã có khoang cơ thể và hậu môn

Hoạt động 2: Hình dạng ngoài và di chuyển

? Giun đất thờng sống ở đâu? Vào thời điểm nào chúng ta dễ dàng tìm giun đất?

 GV cho HS quan sát H 15.1 ; 15.2 sgk

? Nêu đặc điểm hình dạng, cấu tạo ngoài của giun đất?

 GV cho HS quan sát H 15.3 sgk- yêu cầu thảo luận và nêu thứ tự di chuyển của giun đất

- HS trả lời câu hỏi

* Nơi sống: Sống trong đất ẩm

I- Hình dạng ngoài:

+ Cơ thể dài gồm nhiều đốt, có vòng tơ xung quanh mỗi đốt.

+ Phần đầu có miệng, thành cơ phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt, có lỗ sinh dục cái ở mặt bụng của đai sinh dục, lỗ sinh dục đực ở dới lỗ sinh dục cái. + Hậu môn ở phía đuôi

- HS quan sát hình vẽ

- Thảo luận và trả lời câu hỏi

II- Di chuyển: Nhờ vòng tơ và sự chun

giãn của cơ thể.

 GV cho HS quan sát H 15.4 ; 15.5 sgk - yêu cầu HS chỉ trên mô hình các phần của cơ thể giun đất, thảo luận tìm ra hệ cơ quan mới

? Đặc điểm các hệ cơ quan ở giun đất so với giun tròn nh thế nào?

? Dựa vào thông tin sgk và cấu tạo hệ tiêu hóa. Hãy trình bày cách dinh d- ỡng của giun đất?

 GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi

? Vì sao ma nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?

? Cuốc phải giun đất thờng thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là gì? Tại sao có màu đỏ?

 GV giới thiệu hình thức sinh sản của giun đất.

HS quan sát hình vẽ, chỉ trên mô hình các phần của giun đất

III- Cấu tạo trong

+ Đã có hệ tuần hoàn kín và hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch.

+ Hệ tiêu hóa phân hóa thành nhiều phần khác nhau.

- HS trả lời câu hỏi

IV- Dinh d ỡng

+ Giun đất ăn vụn TV và mùn đất. + Miệng (lấy TA) -> Diều (chứa) -> Dạ dày cơ nghiền nhỏ và enzim tiết ra từ ruột tịt tiêu hóa TA -> hấp thụ qua thành ruột.

+ Hô hấp (TĐK ): thực hiện qua da - HS thảo luận và trả lời câu hỏi

V- Sinh sản:

+ Giun đất lỡng tính

+ Khi sinh sản chúng ghép đôi. Trứng đợc thụ tinh phát triển trong kén thành giun non

Hoạt động 4: Tóm tắt bài, kiểm tra- đánh giá và dặn dò.

* GV cho HS đọc “ ghi nhớ ”sgk * HS trả lời câu hỏi: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất nh thế nào?

* HS đọc “Em có biết ?”

* Dặn dò: Chuẩn bị trớc bài thực hành:

- Đọc và nghiên cứu bài

- Mỗi nhóm chuẩn bị 3 con giun khoang to khỏe, 2 bẹ chuối, gai, tờ bìa.

- Vẽ trớc H 16.1 ; 16.3 vào vở

- HS đọc “ ghi nhớ ”sgk

- HS trả lời: Cơ thể hình giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chiu rúc trong đất. Giun đất dinh dỡng ở trong đất bằng cách ăn vụn TV và mùn đất. - HS đọc “Em có biết ?”

Ngày… tháng … năm … Tiết 16: Thực hành - Mổ và quan sát giun đất

I- Mục tiêu:

- HS tìm tòi, quan sát cấu tạo của giun đất nh: sự phân đốt cơ thể, các vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt, đai sinh dục, các loại lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái.

- Thực hiện đợc kĩ thuật mổ từ cắm ghim để cố định mẫu vật trên chậu mổ, đén thực hiện các vết cắt, phanh cơ thể ngập trong nớc, kể cả cách tìm tòi nội quan bằng lúp và chú thích các kết quả tìm thấy vào hình vẽ có sẵn.

II- Chuẩn bị:

- Tranh vẽ, mô hình: Cấu tạo ngoài và trong của giun đất.

- Dụng cụ: Chậu, đồ mổ, lúp tay, lúp bàn, khay mổ, khăn, ghim. - Mẫu vật: Giun khoang

III- Tiến trình tiết học:

Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị trớc khi thực hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 GV kiểm tra sự chuẩn bị của phòng thực hành (dụng cụ đồ mổ, kính lúp, khay mổ ), kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật của từng nhóm.

 GV kiểm tra nội dung lí thuyết có liên quan đến bài thực hành:

- Cấu tạo ngoài của giun đất. - Cấu tạo trong của giun đất.

- HS kiểm tra dụng cụ thực hành của nhóm mình.

- HS trả lời lí thuyết

Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo ngoài.

 GV hớng dẫn HS làm chết giun cồn, sau đó rửa sạch và quan sát cấu tạo ngoài.

 GV hớng dẫn HS cách xác định vòng tơ bằng cách kéo lê ngợc trên tờ bìa sau đó quan sát bằng lúp và chú thích vào hình 16.1 C.

 GV hớng dẫn HS xác định vòng đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực -> từ đó xác định mặt lng, mặt bụng

- HS quan sát GV biểu diễn. - HS làm chết giun trong cồn, rửa sạch và quan sát.

- HS tiến hành kéo lê giun trên tờ bìa và ghi lại hiện tợng, quan sát vòng tơ bằng lúp, chú thích H 16.1C

- HS quan sát GV biểu diễn

 GV yêu cầu HS quan sát: xác định

vòng tơ, mặt lng, mặt bụng dục cái, lỗ sinh dục đực - HS xác định mặt lng, mặt bụng.

Hoạt động 3: Mổ và quan sát cấu tạo trong

 GV yêu cầu HS nghiên cứu kĩ 4 bớc mổ đã trình bày ở sgk.

 GV yêu cầu HS trình bày cách mổ

 GV yêu cầu từng nhóm tiến hành mổ.

 GV lu ý: Đổ ngập nớc khi phanh cơ thể giun và khi gỡ nội quan.

 GV quan sát các nhóm và hớng dẫn thêm.

 GV kiểm tra mẫu mổ (nhóm đã mổ xong )

? Quan sát cấu tạo trong, em thấy hệ cơ quan nào?

? Hãy quan sát kĩ hệ tiêu hóa và chỉ rõ các bộ phận của hệ?

? Có nhận xét gì về hệ sinh dục của giun đất?

 GV hớng dẫn HS gỡ bỏ hệ tiêu hóa và hệ sinh dục để quan sát hệ thần kinh. ? Hãy quan sát hệ TK và chỉ rõ các bộ phận của hệ? - HS đọc sgk về cách mổ. - HS trình bày về các bớc mổ giun đất. - Nhóm HS tiến hành mổ theo hớng dẫn ở sgk.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

Quan sát cấu tạo trong: Hệ tiêu hóa, hệ thần kinh, hệ sinh dục.

- HS chỉ trên mẫu vật

Hệ tiêu hóa gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, hậu môn... Hệ sinh dục của giun đất phát triển. - HS gỡ bỏ hệ tiêu hóa và hệ sinh dục để quan sát hệ TK

- HS quan sátvà chỉ trên mẫu vật.

Hoạt động 4: Viết thu hoạch

 GV yêu cầu HS viết thu hoạch theo các nội dung sau:

? Trình bày cấu tạo ngoài của giun đất. Chú thích H 16.1 A, B

? Nêu các bớc tiến hành mổ giun đất. Chú thích H 16.3.

 GV nhận xét về tiết thực hành:

- Phê bình HS cha tập trung, nhóm làm cha tốt. - Tuyên dơng HS và nhóm HS làm tốt.

- GV cho HS rửa dọn dụng cụ, phòng thực hành. * Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi sgk. Chuẩn bị trớc B 17

- HS viết thu hoạch theo mẫu.

- HS rửa dọn dụng cụ, phòng thực hành và trả

Ngày… tháng … năm …

Một phần của tài liệu GA sinh 7-HK I (moi va day du theo PPCT nam 2009-2010) (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w