Tiết 4 5: Chim bồ câu

Một phần của tài liệu GA sinh 7-HK I (moi va day du theo PPCT nam 2009-2010) (Trang 92 - 94)

- HS đọc thông tin sgk, quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏ

tiết 4 5: Chim bồ câu

I-Mục tiêu: Qua bài học, HS :

-Tìm hiểu đời sống và giải thích đợc sự sinh sản của chim bồ câu là tiến bộ hơn thằn lằn bóng đuôi dài.

- Giải thích đợc đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lợn.

- Phân biệt đợc kiểu bay vỗ cánh của chim bồ câu với kiểu bay lợn của chim hải âu.

II- Chuẩn bị:

- Mẫu vật: Chim bồ câu sống hoặc nhồi;Tranh vẽ H 41.1-- > 41.3 sgk . Bảng phụ

III-Tiến trình tiết học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu hỏi: Hãy trình bày đặc điểm chung của bò sát.

HS trả lời:

Hoạt động2: Tìm hiểu đời sống và sự sinh sản của chim bồ câu.

 GV cho HS đọc thông tin sgk.

 GV giới thiệu về tổ tiên chim bồ câu nhà. ? Nhiệt độ cơ thể của chim bồ câu nh thế nào?

? Hãy cho biết sự hằng nhiệt ở chim bồ câu có u thế gì hơn so với sự biến nhiệt ở bò sát, ếch, cá?

? Nêu đặc điểm sinh sản và hệ sinh dục của chim bồ câu? Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu có ý nghĩa gì? ? So sánh với các động vật đã học.

 GV bổ sung, chốt lại

- HS đọc thông tin sgk - HS trả lời câu hỏi + Chim bồ câu bay giỏi + Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt.

+ Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ mỗi lứa 2 trứng có vỏ đá vôi và giàu noãn hoàng. Chim non đợc nuôi bằng sữa diều.

Hoạt động 3: Giới thiệu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lợn.

 GV cho HS quan sát chim bồ câu kết hợp hình vẽ 41.1, 41.2, đọc thông tin- yêu cầu thảo luận và điền vào bảng1

- HS quan sát mẫu vật, hình vẽ, đọc thông tin. - HS thảo luận và điền vào bảng 1.

Thân: Hình thoi Giảm sức cản không khí khi bay

Chi trớc: Cánh chim Quạt gió (động lực của sự bay ), cản không khí khi

hạ cánh

Chi sau: 3 ngón trớc, 1 ngón sau, có vuốt Giúp chim bám chặt vào cành cây, đi trên mặt đất. .

Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng

Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng

Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp.

Giữ nhiệt, làm cơ thể chim nhẹ

Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng Làm đàu chim nhẹ

Cổ: Dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông cánh

? Qua bảng em hãy trình bày các đặc điểm của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lợn?

- HS thảo luận rút ra đặc điểm thích nghi: * Chim bồ câu có những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay lợn nh: thân hình thoi đợc phủ 1 lớp lông vũ nhẹ xốp, hàm không có răng có mỏ sừng bao bọc, chi trớc biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài với 3 ngón trớc 1 ngón sau có vuốt.

Hoạt động 4: Phân biệt đợc kiểu bay vỗ cánh của chim bồ câu với kiểu bay lợn của chim hải âu.

 GV cho HS đọc thông tin sgk, kết hợp quan sát H 41.3 ; 41.4- yêu cầu thảo luận điền vào bảng 2

- HS đọc thông tin sgk, quan sát hình vẽ, thảo luận điền vào bảng 2

Các động tác bay Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lợn

Cánh đập liên tục +

Cánh đập chậm rãi và không liên tục +

Cánh dang rộng mà không đập +

Bay chủ yéu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hớng thay đổi của luồng gió

+

Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh +

? Qua bảng em hãy phân biệt kiểu bay

vỗ cánh và bay lợn? - HS thảo luận và trả lời

Hoạt động 5: Tóm tắt bài, kiểm tra- đánh giá và dặn dò.

* GV cho HS đọc “ ghi nhớ” SGK

* HS trả lời câu hỏi: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu. Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi vào vở. Chuẩn bị trớc bài 43 sgk.

- HS đọc ghi nhớ SGK - HS trả lời câu hỏi

Ngày… tháng … năm …

Một phần của tài liệu GA sinh 7-HK I (moi va day du theo PPCT nam 2009-2010) (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w