chấu) 3 1 đôi 3
Bảng 2. Đa dạng về tập tính
T nhờ sầu mật
1 Tự vệ, tấn công
2 Dự trử thức ăn
3 Dệt lới bẫy mồi
4 Cộng sinh để tồn tại 5 Sống thành xã hội 6 Chăn nuôi động vật khác 7 Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu 8 Chăm sóc thế hệ sau
Hoạt động 4: Vai trò thực tiễn
GV yêu cầu HS thảo luận, điền vào bảng 3 và rút ra nhận xét
- HS thảo luận, điền vào bảng 3 và rút ra nhận xét
Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớp
STT Tên đại diện có ở địa
phơng Có lợi Có hại
1 Lớp Giáp xác -Tôm càng xanh -Tôm sú - Cua -Thực phẩm -Xuất khẩu -Thực phẩm 2 Lớp Hình nhện -Nhện chăng lới -Nhện đỏ -Bọ cạp -Bắt sâu bọ có hại -Làm thực phẩm -Hại cây trồng 3 Lớp Sâu bọ -Bớm -Ong mật -Ruồi -Thụ phấn cho hoa
-Thụ phấn cho hoa -Truyền bệnh
Hoạt động 4: Tóm tắt bài, kiểm tra- đánh giá và dặn dò.
* GV cho HS đọc “ ghi nhớ ”sgk * HS trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp.
* Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi sgk. Chuẩn bị trớc B 31
- HS đọc “ ghi nhớ ”
- HS trả lời: Có bộ xơng ngoài bằng ki tin
Chân phân đốt khớp động với nhau Sự phát triển và tăng trởng gắn liền với sự lột xác.
Ngày… tháng … năm … Chơng 6 ngành động vật có xơng sống Các lớp cá tiết 32 : Cá chép I- Mục tiêu:
- HS nắm đợc những đặc điểm cấu tạo ngoài và sự sinh sản của cá chép thích nghi với đời sống ở nớc.
- Chức năng các loại vây ở cá chép.
II- Chuẩn bị:
- Mẫu vật: Cá chép hoặc mô hình. - Tranh vẽ cấu tạo ngoài của cá chép.
III- Tiến trình tiết học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu chơng 6 và bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của ngành Chân khớp
GV giới thiệu nội dung chơng 6 Ngành động vật có xơng sống Ngành động vật có xơng sống chủ yếu gồm các lớp Cá, Lỡng c, Bò sát, Chim, Thú (lớp có vú). ĐVCXS có bộ xơng trong, trong đó có cột sống (chứa tuỷ sống).
Tiết 31: Tìm hiểu về cá chép (thuộc lớp cá xơng ).
HS trả lời:
* Đặc điểm chung của ngành chân khớp
- Có bộ xơng ngoài bằng ki tin - Chân phân đốt khớp động với nhau - Sự phát triển và tăng trởng gắn liền với sự lột xác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về dời sống cá chép
GV treo tranh vẽ: Cấu tạo ngoài cá chép.
? Hãy kể những môi trờng sống và điều kiện sống của cá chép?
GV cho HS đọc thông tin sgk ? Thế nào là động vật biến nhiệt? Cá chép có thuộc ĐV biến nhiệt không? ĐV biến nhiệt muốn tốn tại thì phải sống ở điều kiện nh thế nào?
- HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi * Môi trờng sống: Các vực nớc ngọt: ao hồ, sông, suối...
* Cá chép a các vực nớc lặng và ăn tạp.
* Cá chép là ĐV biến nhiệt
* Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng với số lợng lớn.
? Cá chép ăn gì?
? Sự thụ tinh của cá chép diễn ra ở đâu?
? Thế nào gọi là thụ tinh ngoài? ? Vì sao số lợng trứng ở mỗi lứa đẻ của cá chép lớn?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nớc
GV cho HS quan sát hình vẽ, mô hình cá chép, đọc thông tin sgk, thảo luận và hoàn thành bảng 1
? Hãy trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn.
- HS quan sát hình vẽ, mô hình cá chép, đọc thông tin sgk, thảo luận và hoàn thành bảng 1
- HS trả lời câu hỏi
+ Thân cá chép hình thoi thon dài, đầu rhuôn nhọn gắn chặt với thân. + Mắt không có mi.
+ Vảy là những tấm xơng mỏng xếp nh ngói lợp đợc phủ 1 lớp da, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày. + Vây có các tia vây đợc căng 1 lớp da mỏng khớp động với thân có vai trò nh bơi chèo.
Hoạt động 4: Tìm hiểu chức năng của vây cá
GV yêu cầu HS quan sát cá đang bơi
? Hãy xác định các loại vây cá? ? Vây chẵn có vai trò gì?
? Vây lẻ có vai trò gì?
- HS quan sát và trả lời câu hỏi * Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
* Vây ngực,vây bụng còn giúp cá rẽ trái phải lên xuống, dừng lại hoặc bơi đứng.
Hoạt động 4: Tóm tắt bài, kiểm tra- đánh giá và dặn dò.
* GV cho HS đọc “ ghi nhớ ”sgk * HS trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống trong nớc.
* Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi sgk. Chuẩn bị trớc B 33
- HS đọc “ ghi nhớ ” - HS trả lời: