Lớp sâu bọ tiết 28 : Châu chấu

Một phần của tài liệu GA sinh 7-HK I (moi va day du theo PPCT nam 2009-2010) (Trang 60 - 62)

I- Mục tiêu:

- HS mô tả đợc cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu - đại diện cho lớp sâu bọ.

- Qua học cấu tạo giải thích đợc cách di chuyển, dinh dỡng và sinh sản ở chấu chấu.

II- Chuẩn bị: - Mẫu vật sống: Châu chấu - Mô hình: Châu chấu

- Tranh vẽ: H 26.1 -> 26.5 sgk

III- Tiến trình tiết học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Câu hỏi: Cơ thể nhện gồm những phần nào? Hãy kể tên các bộ phận quan sát thấy.

 GV nhận xét, giới thiệu về lớp sâu bọ và đại diện châu chấu

HS trả lời:

Cơ thể nhện gồm 2 phần

Phần đầu ngực: Đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò.

Phần bụng: đôi khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ

Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu.

 GV cho HS quan sát mẫu vật và mô hình châu chấu.

? Cơ thể châu chấu có thể chia ra làm mấy phần, là những phần nào?

 GV yêu cầu HS xác định trên mô hình và mẫu vật.

? Trên đầu có những phần phụ nào? ? Phần ngực có những phần phụ nào? ? Bụng có những phần phụ nào? ? Châu chấu di chuyển nh thế nào? ? So với các loài sâu bọ khác, khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao?

? Hãy mô tả các hình thức di chuyển của châu chấu?

- HS quan sát mẫu vật và mô hình châu chấu, thảo luận và trả lời câu hỏi * Cơ thể châu chấu gồm 3 phần: Đầu, ngực, bụng.

+ Đầu: có 1 đôi râu, 2 mắt kép, 3 mắt đơn, cơ quan miệng.

+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. + Bụng: Có các lỗ thở

* Di chuyển: Bằng các hình thức: bò, bay, nhảy.

 GV cho HS đọc thông tin sgk, quan sát mô hình châu chấu.

? Nêu đặc điểm cấu tạo các hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh ở châu chấu và so sánh với tôm? ? Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết có quan hệ với nhau nh thế nào?

? Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?

- HS đọc thông tin sgk, quan sát mô hình.

- HS trả lời câu hỏi

+ Hệ tiêu hoá: Có thêm ruột tịt + Hệ hô hấp: Hệ thống ống khí + Hệ tuần hoàn: Tim hình ống có nhiều ngăn, hệ mạch hở.

+ Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển.

Hoạt động 4: Dinh dỡng, sinh sản và phát triển

 GV cho HS đọc thông tin sgk, quan sát H 26.4.

? Thức ăn của châu chấu là gì? ? Quá trình tiêu hoá thức ăn ở châu chấu diễn ra nh thế nào?

? Khí oxi đợc đa vào cơ thể và khí cacbonic đợc thải ra bằng cách nào? ? Châu chấu có phàm ăn không? Vì sao?

 GV cho HS đọc thông tin sgk, quan sát H 26.5

? Nêu đặc điểm sinh sản và phát triển ở châu chấu?

? Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần?

III- Dinh d ỡng

- HS đọc thông tin sgk, quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi

* Châu chấu gặm chồi lá cây (nhờ cơ quan miệng) tẩm nớc bọt -> diều -> dạ dày cơ (nghiền nhỏ) -> ruột tịt tiết enzim tiêu hoá thức ăn, chất bài tiết theo phân ra ngoài.

* Hô hấp: Hít thải không khí qua lỗ thở

IV- Sinh sản và phát triển

* Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống.

* Trứng đẻ dới đất thành ổ -> châu chấu non nở ra phải lột xác nhiều lần mới thành con trởng thành (BTKHT )

Hoạt động 5: Tóm tắt bài, kiểm tra- đánh giá và dặn dò.

* GV cho HS đọc “ ghi nhớ ”sgk * HS trả lời câu hỏi: Đặc điểm nào giúp đễ dàng nhận dạng châu chấu và sâu bọ?

* HS đọc “Em có biết ?”

* Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi sgk. Chuẩn bị trớc B 27

- HS đọc “ ghi nhớ ”, “Em có biết ?” - HS trả lời: Cơ thể có 3 phần rõ rệt: Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân thờng có 2 đôi cánh

Một phần của tài liệu GA sinh 7-HK I (moi va day du theo PPCT nam 2009-2010) (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w