Tiến trình: ổn định tổ chức.

Một phần của tài liệu van 8 HKII ( 2 cot ). (Trang 57 - 59)

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Bài mới. Đề bài: Thuyết minh cách làm bánh chng ngày tết. Giáo viên đọc đề, chép đề lên bảng.

Học sinh chép đề vào giấy kiểm tra.

Đáp án phần thân bài.

1/ Nguyên liệu: Làm 5 cái bánh chng.

- 3 kg gạo nếp. - Thịt 3 chỉ 500g. - Đậu xanh 500g.

- Lá dong: 40 cái trong đó 20 – 25 lá to, còn lại là lá nhỏ. - Lạt giang 30 cái.

- khuôn 1 chiếc.

- Hành khô, nhân thơm.

2/ Cách làm.

- Lá rửa sạch 2 mặt chặt bỏ cuống, lau khô (chen lá xanh).

- Gạo vo kỹ, đổ vào thùng sạch chờ ráo nớc (khoảng 30 phút). Sau đó trộn muối vừa để ăn.

- Hành khô thái lát to dọc theo củ.

- Đậu xanh vỡ, ngâm đãi kỹ, bỏ vỏ ngoài.

- Thịt 3 chỉ thái khổ 5 * 5 mm, ớp với nhân thơm.

- Chọn lá gấp dọc theo sống, tiếp tục gấp dôi lại, đo vừa bằng trong khuôn dùng kéo cắt bỏ phần thừa.

Đặt 2 cái lạt hình chữ thập, đặt khuôn lên trên sao cho phần giao nhau giữa 2 cái lạt vào giữa khuân. đặt mặt sau của 4 lá to đã gấp mỗi góc, gấp vào một góc của khuôn sau đó lót 2 lá nhỏ vào giữa theo hình chữ thập, dẹm chặt 4 góc. Đổ miệng bát gạo vào san đều, tiếp đó dổ nửa bát đậu lên trên san đều rồi xếp 4 miếng thịt 4 góc với hàng khô vừa đủ. Tiếp tục đổ nửa bát đậu nữa lên trên san đều và đổ tiếp miệng

bát gạo lên trên san đều dẹm chặt. Lấy một lá nhỏ đậy lên rồi gói lại. Chú ý buộc lạt vừa phải để gạo nở, rồi nhấc ra khỏi khuôn. Buộc thêm lạt cho đẹp, chú ý điều chỉnh cho cân đối.

- Khi xếp bánh vào nồi chú ý lót một lớp cuống lá xuống đáy xoong, xếp bánh lần lợt lên trên, đổ ngập nớc đun trong 12 giờ. Chú ý luôn luôn phải đổ thêm nớc, đun to lửa để bánh chín đều và cần phải đảo lớp trên và lớp dới bánh.

3. Yêu cầu thành phẩm.

- Hình thức: Bánh vuông, dều đẹp, cân đối, lớp ngoài xanh, không lẫn đậu ra ngoài, chín đều, kĩ. Ăn vừa miệng, hơng vị đặc trng của hơng thơm bánh chng.

* Phần MB – KB giới thiệu nguồn gốc, ý nghĩa bánh chng. (Sự tích bánh chng, bánh dầy)

Biểu điểm.

+ Phần MB KB:– Mỗi phần 1,5đ. Đảm bảo yêu cầu đúng chính tả, ngữ pháp diễn đạt, đủ nội dụng.

+ Phần thân: 3 phần:

- Phần nguyên liệu đủ nội dung 1, 5 đ. - Phần cách làm hợp lí trình tự đầy đủ 4đ. - Phần yêu cầu thành phần đủ nội dung 1,5đ.

+ Yêu cầu chung: Nghĩa rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, chính xác, dễ hiểu. Giáo viên theo dõi học sinh làm bài.

Củng cố: Giáo viên thu bài nhận xét bài kiểm tra.

Hớng dẫn: Ôn tập, đọc bài tiếp theo.

D. Rút kinh nghiệm:

_____________________________________________

Duyệt của BGH Ngày tháng năm 200

Phan Thị Sử

Ngày soạn: Dạy:

Tuần 23 Tiết 89.

câu trần thuật.

A. Mục tiêu bài học:

Học sinh cần nắm vững đợc: Khái niệm câu trần thuật về hình thức và chức năng.

Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng câu trần thuật trong khi nói và viết.

B. Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án, hệ thống ví dụ.Học sinh học, đọc sgk, làm bài tập. Học sinh học, đọc sgk, làm bài tập.

C. Tiến trình: ổn định tổ chức.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ.

Bài mới.

? Những câu nào trong các đoạn trích không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.

? Nêu đặc điểm hình thức của những câu trên.

? Những câu trong ví dụ dùng để làm gì. ? Trong các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán và câu trần thuật, kiểu câu nào đợc dùng nhiều nhất? Vì sao? - Câu trần thuật, còn dùng để yêu cầu, đề nghị, hay bộc lộ cảm xúc, tình cảm.

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1.

? Nêu yêu cầu bài tập 2.

? Đọc và nêu yêu cầu bài tập.

? Nêu yêu cầu của bài tập.

Một phần của tài liệu van 8 HKII ( 2 cot ). (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w