Nghiêm khắc: Nay các ngơi thẹ n

Một phần của tài liệu van 8 HKII ( 2 cot ). (Trang 106 - 107)

B. Chuẩn bị: Giáo viên nghiên cứu soạn giáo án.Học sinh đọc, học sgk. Học sinh đọc, học sgk.

C. Tiến trình: ổn định tổ chức.

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Bài mới.

? Đọc đoạn trích sgk/ 92 – 93.

? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia trong đoạn trích là quan hệ gì? Ai ở vai trên? Ai ở vai dới.

? Cách xử sự của ngời cô có gì đáng trách.

? Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép. ? Tại sao Hồng phải làm nh vậy ? TN là vai XH trong hội thoại.

? Vai XH trong hội thoại đợc xác định trên cơ sở nào.

? Đọc, xác định yêu cầu của bài.

? Đọc. nêu yêu cầu của bài.

? Tìm những lời thoại cho thấy thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với LH.

? Tìm những chi tiết cho thấy thái độ vừa quý trọng vừa thâm tình của LH đối với

I. Vai trò xã hội trong hội thoại.1/ VD: 1/ VD:

- Quan hệ gia tộc: Ngời cô (bề trên). Hồng (dới).

-> Không đúng với thái độ chân thành, không hợp với quan hệ ruột thịt, không đúng mực ngời lớn với trẻ con .. tôi cúi … đầu không đáp . Tôi lại im lặng cúi đầu… xuống đất. cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.

- Vì biết mình là kẻ bề dới phải tôn trọng bề trên.

2/ Ghi nhớ sgk.

I. Luyện tập.1/ Bài tập 1. 1/ Bài tập 1.

- Nghiêm khắc: Nay các ngơi .. thẹn …. .

- Khoan dung: Nếu các ngơi biết chuyên luyện tập .. bụng ta.…

Bài tập 2.

a. Xét về địa vị trong xã hội ông giáo có vị thế cao hơn một ngời nông dân nghèo nh Lão Hạc. Nhng về tuổi tác thì Lão Hạc có vị trí cao hơn.

(Kính lão đắc thọ, kính già già để tuổi cho).

- Ông giáo tha gửi với Lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật, nắm vai lão, mời ăn khoai, hút thuốc, uống nớc, xng “cụ” ông con mình.

- Lão Hạc gọi ngời đối thoại với mình là “ông giáo” “ông dạy” xng “chúng mình”

ông giáo.

? Những chi tiết nào thể hiện sự giữ ý và tâm trạng không vui của LH.

cách nói xề xoà (nói đùa thế) -> thân tình.

-> Cời gợng, cời đa đà, thoái thác chuyện ở lại ăn khoai.

Củng cố: Đọc phần ghi nhớ.

Hớng dẫn: Học bài, làm bài tập 3.

D. Rút kinh nghiệm:

___________________________________________

Ngày soạn: Dạy:

Tiết 108.

tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

A. Mục tiêu bài học.

Giúp học sinh thấy đợc biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu đợc trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay động ngời đọc, ngời nghe.

Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào cho bài văn nghị luận có thể đạt đợc hiệu quả thuyết phục cao.

B. Chuẩn bị: Giáo viên nghiên cứu soạn giáo án.Học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài mới. Học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C. Tiến trình: ổn định tổ chức.

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Bài mới.

? Đọc văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” sgk/ 95, 96.

? Tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản.

? Về cách dùng từ đặt câu có tính biểu cảm văn bản “Lời kêu gọi ” có giống … với văn bản “Hịch tớng sĩ” không. ? Hai văn bản đợc coi là văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm? Vì sao?

Một phần của tài liệu van 8 HKII ( 2 cot ). (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w