I. Vài nét về tg tác phẩm –
1/ Ông Giuốc đanh và bác phó may.
- 2 ngời chuyện về: Đôi bít tất chật, bộ tóc giả, lông đính mũ, bộ lễ phục. - Hoa may ngợc.
- Ông từ chỗ khó tính khắt khe chủ động trở thành bị động trớc sự ma mãnh của
đanh.
? Nhng đến lúc Giuốc đanh phát hiện phó may ăn bớt vải thì phó may đối phó bằng cách nào.
? Cách đối phó này có tác dụng gì.
- Tình tiết gây cời mới: Tính cách học đòi làm sang của Giuốc đanh lại bộc lộ.
? Đọc đoạn 2.
? Tay thợ phụ gọi ông Giuốc đanh là gì? Nhằm làm gì?
- Tâng bốc địa vị xã hội của ông Giuốc đanh.
? Hắn thay đổi cách gọi mấy lần. - 3 lần.
? Có phải thật lòng kính tặng ông không. - Không.
? Thực chất cách xng hô này là gì. ? Tại sao ông Giuốc đanh lại hỏi lại thợ phụ.
? Tính cách ông thể hiện trong cảnh này nh thế nào.
- Vừa đi vừa mặc lễ phục trong sự giúp đỡ của 4 thợ phụ.
? Thái độ của ông nh thế nào.
- Ông cứ ngỡ nh chỉ mặc quần áo quí tộc là đã có thể trở thành ông lớn, đức ông. ? Đọc lời thoại của Giuốc đanh “hà hà ta là nhé”.…
? Nhận xét của em về Giuốc đanh.
- Cha mất trí nhng hiếu danh, khờ khạo, đợc đi tàu bay giấy nên liên tục thởng tiền cho bọn thợ.
? Nhận xét về bọn thợ phụ.
? Việc thởng tiền chứng tỏ Giuốc đanh đang khao khát điều gì? Tính cách nào đ- ợc bộc lộ.
? Điều gì mỉa mai đáng cời trong sự việc này.
? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật. ? Nội dung của bài.
tay phó may lọc lõi.
- Phó may từ bị động -> chủ động. - Phó may: Ngợng nghịu, chống chế, nhanh chóng đánh trống lảng.
-> Làm ông chủ quên đi chuyện ăn bớt của mình.