C. Tiến trình: ổn định tổ chức
B. Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án, toàn văn bài Bình Ngô Đại Cáo Học sinh soạn bài, su tầm toàn văn bài.
Học sinh soạn bài, su tầm toàn văn bài.
C. Tiến trình: ổn định tổ chức.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc thuộc lòng đoạn “Huống chi ..phỏng có đ… ợc không?”.
Bài mới.
? Em hãy nêu một vài nét hiểu biết của em về tác giả.
Giáo viên: Nguyễn Trãi con tiến sĩ Nguyễn Phi Khanh, cháu ngoại Trần Nguyên Đán. Quê Nhị Khê – Thờng Tín – Hà Tây. Ông đỗ tiến sĩ (1400) ra làm quan với nhà Hồ, tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, giúp vua về mọi phơng diện: Quân sự, chính trị, ngoại giao.
- Là ngời anh hùng dân tộc, ông đợc công nhận là danh nhân văn hoá thế giới. ? Nêu vài nét về tác phẩm.
? Dựa vào chú thích hãy nêu đặc điểm chính của thể cáo (sgk).
? Tại sao Bình ngô Đại Cáo lại mang ý nghĩa trọng đại.
-> Rất xứng đáng đợc gọi là bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ 2 trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
? Đọc văn bản sgk.
? Trong bố cục 4 phần của bài cáo, đoạn trích “Nớc Đại Việt ta” nằm ở phần nào. - Phần mở đầu.
? Nêu nội dung chính của phần này. - T tởng nhân nghĩa: Cuộc kháng chiến và dân; Nớc Đại Việt ta vốn có nền độc lập, kẻ xâm phạm nhất định sẽ thất bại. ? Có thể gọi “Nớc .” là văn bản nghị … luận đợc không? Vì sao?.
-> Là văn nghị luận vì đợc viết bằng ph- ơng thức lập luận lí lẽ ấy và dẫn chứng để làm rõ t tởng độc lập dân tộc và thuyết phục ngời đọc, ngời nghe.
? Trong nội dung văn bản có mấy ý lớn? Tơng ứng với câu nào?
? Em nhận thấy ngời viết có vai trò gì trong những lời mở đầu bài cáo này. -> Dùng lí lẽ, dẫn chứng lịch sử và cảm xúc để trình bày và khẳng định t tởng
1/ Tác giả:
Nguyễn Trãi (ức Trai). (1380 – 1442).
2/ Tác phẩm.
Ngày 17/ 12 Đinh Mùi tức 1/ 1428. Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ soạn thảo và công bố Bình Ngô Đại Cáo.
II. Đọc, tìm hiểu văn bản.
- Nêu t tởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến (2 câu đầu).