II. Đọc, tìm hiểu văn bản 1/ Đi bộ ngao du và tự do.
B. Chuẩn bị: Giáo viên soạn bài Học sinh đọc sgk.
C. Tiến trình: ổn định tổ chức.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ.
? Yếu tố biểu cảm có tác dụng nh thế nào trong văn nghị luận.
Bài mới.
? Đọc đề bài sgk/ 108.
? Cách sắp xếp các luận điểm theo trình tự trong sgk có hợp lý không? Vì sao? - Các luận điểm còn lộn xộn, thiếu mạch lạc.
? Sửa lại nh thế nào. Học sinh thảo luận.
Giáo viên nhận xét. Chốt lại.
? Đọc lại đoạn 3 văn bản “đi bộ ngao du”.
? Yếu tố biểu cảm trong đoạn văn là gì. ? Cảm xúc ấy đợc biểu hiện nh thế nào. - Tràn ngập trong đoạn văn ở giọng điệu phấn chấn, vui tơi, hồ hởi ở các từ ngữ biểu cảm, cấu trúc câu cảm.
? Học tập tác giả em có thể đa yếu tố biểu
Đề bài.
- “Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh”.
A. Mở bài.
- Nêu lợi ích của việc tham quan. B. Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể. + Về hiểu biết.
- Cụ thể hơn, sâu sắc hơn, sinh động hơn những điều đã học trong trờng, qua những điều mắt thấy tai nghe.
- Đa lại nhiều bài học, kinh nghiệm mới không tìm thấy trong sách vở, trong những bài học ở trờng lớp.
+ Về tinh thần.
- Tìm học sinh niềm vui mới cho bản thân.
- Thêm yêu thiên nhiên, quê hơng, đất n- ớc.
+ Về thể chất.
- Có thể giúp ta khoẻ mạnh, có sức chịu đựng bền bỉ hơn.
C. Kết luận.
- Tham quan du lịch thật là hoạt động bổ ích, mội ngời cần tích cực tham gia.
* Đi bộ ngao du.
- Niềm vui sớng tràn ngập vì đợc đi bộ ngao du.
cảm vào luận điểm “những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta nhiều niềm vui” đợc không? đa vào nh thế nào? cảm xúc mà ta có thể bày tỏ là gì.
? Đọc đoạn văn nghị luận/ 109 sgk. ? Đoạn văn ấy đã thể hiện hết cảm xúc cha.
- Cần tăng cờng yếu tố biểu cảm nh thế nào.?
- Có nên đa từ ngữ biểu cảm, câu cảm vào đoạn văn không? Đa nh thế nào?
-> Đoạn văn đã có yếu tố biểu cảm, có thể thêm các từ biểu cảm vào, cho phù hợp.
? Em hãy viết đoạn văn theo luận điểm trên trong đó đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận.
Học sinh viết.
Giáo viên nhận xét – góp ý.
- Cảm xúc trớc khi đi, trong khi đi, sau khi đi về, hồi hộp, náo nức, chờ đợi, thích thú, sung sớng, ngỡ ngàng, xúc động.
Củng cố: Khái quát bài.
hớng dẫn: Học bài làm bài tập 3/ 109. D. Rút kinh nhiệm: ________________________________________ Duyệt của BGH Ngày tháng năm 200 Phan Thị Sử _________________________________________________
Ngày soạn: Dạy:
Tuần 29 Tiết 113.