Chuẩn bị: Giáo viên ra đề, biểu điểm.

Một phần của tài liệu van 8 HKII ( 2 cot ). (Trang 97 - 99)

II. Đọc, tìm hiểu bố cục.

B. Chuẩn bị: Giáo viên ra đề, biểu điểm.

C. Tiến trình: ổn định tổ chức.

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Bài mới.

Đề bài: Nhà nghiên cứu, phê bình văn học Hoài Thanh đã nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng”.

Bằng sự hiểu biết của em qua bài thơ “Nguyên tiêu” và “Vọng nguyệt” (hoặc những bài thơ khác) của Bác, em hãy làm sáng tỏ nhận xét ttrên.

Dàn ý.

A. Mở bài.

ở Bác Hồ, ngoài lòng yêu nớc thơng dân, hy sinh cả đời cho sự nghiệp CM của dân tộc, ta còn thấy Bác là ngời rất yêu thiên nhiên khát khao hoà hợp với thiên

nhiên.

“ Thơ xa yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông”.

Văng! Trăng là một hình tợng gắn liền với thơ Bác, là nguồn đề tài vô tận trong thơ bác. Nói về thơ Bác, nhà nghiên cứu phê bình văn học Hoài Thanh đã nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng”.

B. Thân bài.

Trong thơ Bác, trăng luôn có mặt trăng là ngời bạn gần gũi thân mật, ngời bạn tri âm với nhà thơ.

Ngời ta thờng ngắm trăng trong tâm trạng thoải mái, vào lúc nhàn nhã, thảnh thơi, lại có rợu, hoa và bạn hiền. Còn Bác thì lại ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt, khác thờng.

Trong tù .. hững hờ.…

Thế nhng trớc cảnh trăng đẹp, ngời thấy xốn xang, bối rối, lúng túng. Cái bối rối rất nghệ sĩ. Ngời đã vợt lên trên gian khổ của đời sống ngục tù để mở rộng tâm hồn chào đón trăng. Đây là một cuộc vợt ngục bằng tinh thần để giao cảm với trăng, một mối giao cảm thầm lặng.

“Ngời ngắm . nhà thơ”…

Song sắt của nhà tù lạnh lẽo không ngăn cản đợc sự giao cảm của ngời với trăng. Tâm hồn nhà thơ đã vợt lên cái không gian chật hẹp tù túng của trốn ngục tù mà giao hoà với trăng (bởi trăng là biểu tợng của cái đẹp thanh khiết, biểu tợng của tự do ). Trăng cũng v… ợt qua song sắt mà tìm đến nhà thơ.

Nếu trong những ngày tháng bị giam cầm, mất tự do, Bác Hồ vẫn ung dung, ngắm trăng và làm thơ thì khi đọc tự do với cơng vị là Chủ Tich nớc lãnh dạo cuộc kháng chiến của dân tộc ta ở chiến khu Việt bắc, ta lại gặp một khung cảnh đầy trăng do Bác tạo ra.

“Rằm xuân lồng lộng trăng soi”. Sông xuân nớc lấn màu trời thêm xuân”.

Giữa đất trời bao la, trăng thật sáng thật đẹp biết bao. Đất trời nh không còn rang giới nh hoà vào một, vạn vật đợc bao trùm bởi một màu duy nhất: màu trắng. Giữa khung cảnh ấy có một con thuyền lặng lẽ:

Giữa khung cảnh lãng mạn, thơ mộng ấy mà bàn “việc quân” thật là tuyệt. Khi đã song nhà thơ trở về ánh trăng rực rỡ, soi sáng mọi nơi. Giờ đây trăng không chỉ sáng trên bầu trời, trên sông mà còn tràn ngập trong tâm hồn nhà thơ. Càng về khuya ánh trăng càng sáng “trăng ngân” gợi cho ta thấy cả một hình ảnh, một con thuyền dát vàng thật đẹp.

Cùng trong những bài thơ của Bác thời kỳ ở Việt Bắc, ta còn thấy ánh trăng tràn ngập khu rừng.

“Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”

Trăng không chỉ đẹp trên trời mà còn đan xen, tạo thêm cảnh đẹp nơi mặt đất. Phải là ngời say mê, gắn bó với trăng mới viết ra những vần thơ hay, những hình ảnh đẹp về trăng đến nh vậy, nhng cũng không phải vì yêu thiên nhiên, yêu trăng mà quên công việc, ở Bác ta thấy công viêc, thiên nhiên đều chan hoà, cân đối.

“Trăng vào cửa sổ ……. hôm sau”.

Tiếp tục đọc thơ Bác, chúng ta tiếp tục đợc chiêm ngỡng vẻ đẹp quyến rũ của trăng ở những thời điểm khác nhau, dù ở đâu, vào lúc nào trăng cũng đều hấp dẫn.

“Trung thu trăng sáng . nhi đồng”.…

C. Kết bài.

Mỗi bài thơ của Bác đều có một cái hay riêng, nhng trong thơ Bác vẫn là một hiện tợng sống động nhất, Đọc các bài thơ của Bác ta nh thấy đợc trăng gắn bó nh thế nào với cuộc đời Bác, với thơ Bác. Trăng đã là ngời bạn tri âm tri kỷ. Thật đúng nh Hoài Thanh đã nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng”

Biểu chấm.

Điểm 9 – 10: Nh yêu cầu.

Điểm 7 – 8: Đúng thể loại, bố cục mạch lạc, dùng từ vừ diễn đạt đúng, đạt 3/ 4 nội dung, viết sạch đẹp.

Điểm 5 – 6: 1/ 2 nội dung, diễn dạt đôi chỗ còn vụng về và trích thơ cha phù hợp, còn mắc 5, 6 lỗi.

Điểm 3 – 4: ý sơ sài, diễn đạt thiếu linh hoạt, sai nhiều lỗi chính tả. Điểm 1 – 2: Lạc thể loại, ý sơ sài, diễn đạt yếu.

Củng cố: Thu bài – nhận xét giờ viết bài.

Hớng dẫn: Xem lí thuyết văn nghị luận và các bài tham khảo.

Một phần của tài liệu van 8 HKII ( 2 cot ). (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w