II. Đọc, tìm hiểu bố cục.
1/ Bàn về mục đích của việc học.
việc học.
? Em nhận xét gì về cách nêu luận điểm và cách lập luận. - Cách nêu bằng hình ảnh ẩn dụ và cách nói phủ định 2 lần -> Khẳng định mạnh mẽ và tăng tính thuyết phục). ? Em hiểu đạo là gì. -> Là lẽ sống đúng và đẹp, là mối quan hệ xã hội giữa con ngời với con ngời. ? Tác giả cho rằng đạo học của ngời đi học là học luân thờng đạo lí để làm ngời. Em hiểu đạo học này nh thế nào.
? Theo em quan niệm này có mặt nào tích cực.
-> Coi trọng đặc điểm, nhân cách. ? Có mặt nào hạn chế, cần bổ sung. - Nêu toàn diện trên mọi lĩnh vực.
? Tác giả đã phê phán lối học nào (hình thứ lệch lạc) nh thế nào gọi là hình thức, sai trái.
? Tác giả chỉ ra những tác hại nào của việc học lệch lạc, sai trái đó.
- Hậu qủa thật thảm khốc khôn lờng không còn có ngời tài, đức. Đảo lộn giá trị con ngời -> Thật tệ hại.
? Em nhận xét gì về lời văn ở đoạn văn này.
? Qua đó mà tác giả bộc lộ thái độ gì của mình khi bàn về mục đích của việc học. - Coi thờng lối học hình thức, vì danh lợi cá nhân coi trọng lối học chân chính, tốt đẹp làm cho đất nớc hng thịnh.
? Khi bàn về cách học tác giả đa ra chủ trơng phát triển sự học nh thế nào. ? Mục đích là gì.
việc học.
+ Chỉ có học tập con ngời mới trở nên tốt đẹp.
+ Học để thành ngời biết rõ đạo, ngời có đạo đức.
=> Học tập là một qui luật tất yếu trong cuộc sống của con ngời.
- Đó là đạo Tam cơng (quan hệ .. – … tôi, cha con, vợ chồng) và ngũ thờng (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín).
-> Nghĩa là đạo học lấy mục đích hình thành đạo đức, nhân cách.
- Tác giả phê phán lối học hình thức lệch lạc.
+ Thuộc lòng mà không hiểu nội dung. + Chỉ có danh mà không thực chất, học vì danh lợi (hoạ để có danh tiếng, đợc trọng vọng, đợc nhàn nhạ, lợi lộc ).…
- Tác hại:
+ Chúa tầm thờng. + Thần nịnh hót. + Nớc mất nhà tan.
-> Lời bàn luận chân thật, thẳng thắn, xác đáng.