Lý Công Uẩn –

Một phần của tài liệu van 8 HKII ( 2 cot ). (Trang 60 - 64)

A. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh hiểu đợc: Khát vọng của nhân dân ta về một đất nớc độc lập, thống nhât, hùng cờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh đợc phản ánh qua Chiếu dời đô, Nắm đợc những đặc điểm cơ bản của thể chiếu.

Thấy đợc sức thuyết phục lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm vấn đề mà chiếu dời đô đặt ra rất phù hợp với ý nguyện của toàn dân, với quy luật phát triển của lịch sử, xã hội.

Rèn kĩ năng đọc, phân tích lí lẽ và dẫn chứng trong văn bản nghị luận trung đại: Chiếu.

B. Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án, tranh ảnh về chùa Bút Tháp hoặc Lí Công Uẩn.Học sinh, đọc sgk, su tầm tranh. Học sinh, đọc sgk, su tầm tranh.

C. Tiến trình: ổn định tổ chức.

Kiểm tra vở soạn của học sinh.

Bài mới.

? Nêu một vài nét hiểu biết của em về tác giả Lý Công Uẩn.

? Nêu đặc điểm cơ bản của thể chiếu trên các phơng diện: Mục đích, nội dung, hình thức.

- Mục đích: Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.

- Nội dung: Chiếu thờng thể hiện một t t- ởng lớn lao có ảnh hởng đến vận mệnh triều đại, đất nớc.

I. Vài nét về tác giả - tác phẩm. 1/ Tác giả:

- Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) 974 – 1028. Vị vua đầu sáng nghiệp vơng triều Lý.

- Năm 1010 rời kinh đô từ Hoa L (Ninh Bình) ra Đại La (đổi thành Thăng Long, Hà Nội).

- Đổi tên nớc Đại Cồ Việt -> Đại Việt.

? Bài chiếu này thuộc kiểu văn bản nào em đã học. -> Văn nghị luận.

? Đọc văn bản phần phiên âm, dịch nghĩa.

Giáo viên nhận xét.

? Vì sao cho đó là văn bản nghị luận. - Viết bằng phơng thức lập luận để trình bày và thuyết phục ngời nghe theo t tởng dời đô của tác giả.

? Vấn đề nghị luận của bài chiếu này là gì.

- Sự cần thiết phải dời Kinh đô từ Hoa L về Đại La.

? Vấn đề đó đợc trình bày bằng mấy luận điểm. Mỗi luận điểm ứng với phần nào trong văn bản.

? Tác giả Lý Công Uẩn có vai trò gì trong bài chiếu này.

- Là ngời dùng kí lẽ, tác giả để chứng minh và thuyết phục mọi ngời -> Bộc lộ lòng tin về tơng lai tơi sáng của đất nớc. ? Luận điểm vì sao phải dời đô đợc làm sáng tỏ bằng những luận cứ nào.

? Dời đô là điều thờng xuyên xảy ra trong lịch sử các triều đại.

? Nhà Đinh và Lê của ta đóng đô một chỗ là một hạn chế.

? Những lí lẽ nào, chứng cớ nào đợc viện dẫn cho việc dời đô trong các triều đại. ? Tính thuyết phục của các chứng cớ và lí lẽ ấy là gì.

- Có sẵn trong lịch sử, ai cũng biết. Các cuộc dời đô đó đều mang lại lợi ích lâu dài và phồn thịnh cho dân tộc.

? Trên cơ sở đó ta thấy đợc ý chí mong muốn nào của Lý Công Uẩn và dân tộc ta thời Lý.

II. Đọc, tìm hiểu văn bản.

- Luận điểm 1: Vì sao phải rời đô. (Từ đầu -> không thể không rời).

- Luận điểm 2: Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất.

1/ Vì sao phải rời đô.

- Dời đô là điều thờng xuyên xảy ra trong lịch sử các triều đại.

- Nhà Thơng 5 lần, nhà Chu 3 lần. - Vì: Mu toan nghiệp lớn, muôn đời. - Khiến vận nớc lâu dài, phong tục phồn thịnh.

-> ý chí noi gơng sáng, không chịu thua các triều đại hng thịnh, đa đất nớc tiến lên

? Những lí lẽ nào, chứng cớ nào đợc viện dẫn.

? Tính thuyết phục của các lí lẽ, chứng cớ trên là gì.

- Đề cập đến sự thật đất nớc thời Đinh Lê (ở Hoa L) không đúng với .lịch sử, … khiến đất nớc ta không trờng tồn, phồn vinh.

? Bằng những hiểu biết lịch sử hãy giải thích lí do 2 triều Đinh Lê vẫn phải tựa vào núi Hoa L để đóng đô.

- Thời Đinh Lê nớc ta luôn luôn phải chống trọi với giặc ngoại xâm. Hoa L là nơi địa thế kín đáo do núi non tạo ra có thể là thành trì vững trãi chống giặc. ? Tính thuyết phục của lí lẽ dời đô đợc tăng lên nhờ đâu (câu văn nào).

? Thể hiện cảm xúc, khát vọng nào của tác giả (khiến không kẻ thù nào dám xâm lợc).

? Nh vậy: Khi giải thích lí do phải dời đô tác giả đã bộc lộ t tởng và khát vọng nào của nhà vua cũng nh dân tộc ta.

? Luận điểm này đợc trình bày bằng những luận cứ nào.

- Đại La là thắng địa của đất Việt.

? Để làm rõ lợi thế của thành Đại La, tác giả bài chiếu đã dùng những chứng cớ nào.

? Vì sao các chứng cớ đó có sức thuyết phục.

- Vì chúng đợc phân tích trên nhiều mặt lịch sử, địa lí, dân c.

? Đất nh thế nào đợc gọi là thắng địa. - Đất tốt, lành, vững, có thể đem lại nhiều lợi ích cho kinh đo.

? Đất Đại La đợc tác giả tiên đoán nh thế nào.

? Lời tiên đoán về kinh đô Đại La thể

hùng mạnh vững bền.

+ Nhà Đinh, Lê đóng đô một chỗ là một hạn chế.

- Hai nhà Đinh Lê không theo dấu cũ. - Khiến: Triều đại ngắn, trăm họ hao tổn.

- Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đô.

-> Khát vọng mãnh liệt muốn thay đổi để phát triển đất nớc đến hùng cờng.

-> Khẳng định sự cần thiết phải dời đô từ Hoa L về Đại La, khát vọng xây dựng đất nớc lâu bền và hùng cờng.

2/ Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất. kinh đô bậc nhất.

* Lợi thế của thành Đại La:

- Là kinh đô cũ của Cao Vơng. - Nơi trung tâm trời đất.

- Có thế rồng cuộn hổ ngồi.

- Đúng ngôi nam, bắc, đông, tây tiện h- ớng nhìn sông dựa núi.

-> Phân tích lịch sử, địa lý, dân c lợi thế.

hiện khát vọng nào của nhà vua cũng nh dân tộc VN.

? Cuối bài chiếu tác giả tuyên bố nh thế nào.

- “Trẫm muốn đa nghĩ thế nào?”…

? Em hiểu gì về t tởng của Lý Công Uẩn. - Khẳng định ý chí dời kinh đô từ Hoa L về Đại La. Tin tởng ở quan điểm dời đô của mình hợp với nguyện vọng của mọi ngời. Thể hiện cách nói tình cảm có tính thuyết phục cao ở câu hỏi cuối cùng. ? Nêu đặc điểm nội dung chính của văn bản.

- Chốn tụ hội trọng yếu, kinh đô bậc nhất, muôn đời. -> Khát vọng thống nhất, vững mạnh hùng cờng của đất nớc. III. Tổng kết. 1/ Nghệ thuật: - Lí lẽ lập luận chặt chẽ. 2/ Nội dung: - Khát vọng đất nớc độc lập thống nhất hùng cờng. - Lòng yêu nớc cao cả. Tầm nhìn sáng suốt, lòng tin mãnh liệt vào tơnglại, dân tộc.

Củng cố: Sự đúng đắn của quan điểm rời đô về Đại La đã đợc minh chứng nh thế nào trong lịch sử nớc ta.

Hớng dẫn: Học, đọc bài tập, câu hỏi sgk.

D. Rút kinh nghiệm:

________________________________________

Ngày soạn: Dạy:

Tiết 91.

câu phủ định.

A. Mục tiêu bài học:

Học sinh hiểu thế nào là câu phủ định (hình thức ngữ pháp). Rèn luyện kỹ năng nhận biết và sử dụng câu phủ định trong nói, viết.

B. Chuẩn bị: Giáo viên nghiên cứu soạn giáo án.Học sinh hoạ bài cũ, chuẩn bị bài mới. Học sinh hoạ bài cũ, chuẩn bị bài mới.

Kiểm tra bài cũ.

? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng câu trần thuật? Cho ví dụ?

Bài mới.

? Đọc ví dụ trong sgk.

? Câu nào có từ ngữ phủ định. (b, c, d). ? Về chức năng các câu này có gì khác so với câu (a).

- Dùng để phủ định, thông báo, xác nhận. ? Đọc tiếp ví dụ 2.

? Câu nào có từ ngữ phủ định.

? Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì.

? Đọc phần ghi nhớ sgk. ? Đọc bài tập 1.

? Nêu yêu cầu của bài.

? Nêu yêu cầu bài tập 2.

? Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tơng đơng.

? Đặt những câu có ý nghĩa tơng đơng.

? So sánh câu mới đặt với những câu ví dụ có pahỉ ý nghĩa hoàn toàn giống nhau không.

I. Đặc điểm hình thức và chức năng.1/ Ví dụ 1.

Một phần của tài liệu van 8 HKII ( 2 cot ). (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w