II. Đọc, tìm hiểu văn bản.
1. ổn định tổ chức.1’ 2 Kiểm tra bài cũ.5’
2. Kiểm tra bài cũ.5’
? Đọc thuộc lòng biểu cảm bài thơ “Quê hơng”.Nêu điểm ghi nhớ về nội dung và nghệ thuật?
Điểm:
3. bài mới: 35’
? Nêu vài nét về tác giả.
? Nêu xuất sứ bài thơ.
Giáo viên đọc, học sinh đọc, nhận xét. ? Bài thơ có bố cục ntn.
? Xác định phơng thức biểu đạt chính của mỗi đoạn và toàn bài.
Đ1: Miêu tả Đ2: Biểu cảm.
? Bức tranh vào hạ đợc nhà thơ phác hoạ qua nhiều chi tiết hình ảnh, âm thanh nào.
? Em có nhận xét gì về âm thanh dó. ? Gợi khoảng cách nh thế nào.
? Mùa hè đợc gợi tả qua những dấu hiệu điển hình của không gian nào.
? Nhận xét của em về không gian sức sống mùa hè.
? Những sản vật điển hình nào của họ đợc gợi nhắc.
? Gợi lên sự sống nh thế nào.
? Em có nhận xét gì về màu sắc đợc miêu tả, từ loại nào đợc sử dụng:
Tính từ: đỏ, xanh, đào, vàng.
-> Gợi sự tơi mới, chan hoà, đầy hứa hẹn. ? Hơng vị thiên nhiên đợc cảm nhận nh thế nào.
? Có đợc cảm nhận trực tiếp không. ? Hình ảnh nào nổi bật trong không gian.
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm. 1/ Tác giả: (1920 - 2002)
tên thật là Nguyễn Kim Thành, quê Phù Lai - Quảng Thọ - Quảng Điền - Thừa Thên Huế.
2/ Tác phẩm:
Tác giả bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ tháng 4/ 1939 . In trong tập “Từ ấy”, phần 2: Xiềng xích.
II. Đọc, tìm hiểu văn bản.
Đ1: Bức tranh mùa hè. Đ2: Tâm trạng ngời tù. 1/ Bức tranh mùa hè. + Âm thanh: - Tu hú gọi bầy. - Ve ngân. - Sáo diều. -> Đặc trng của mùa hè.
- Khung cảnh: Rộn rã, tơi vui, náo nức. + Không gian: Bắp rây vàng hạt…… ………. -> Đẹp, tơi thắm. lộng lẫy, thanh bình, bao la, thoáng đãng.
+ Sản vật:
- Lúa chiêm chín. - Trái cây ngọt dần.
-> Sự sống sinh sôi nảy nở, đầy đặn, ngọt ngào.
- Hơng vị: Lúa chín. Ngọt dần.
? Từ loại nào đợc sử dụng? Tác dụng? ? Em có nhận xét gì về phạm vi miêu tả.
? Cảnh tợng mùa hè có đợc miêu tả trực tiếp hay không? Vì sao?
? Vậy nó đợc cảm nhận bằng giác quan nào? -> Lắng nghe
- Ta lắng nghe …….. biết bao nhiêu. ? Qua sự cảm nhận dó em hình dung gì về toàn cảnh bức tranh nùa hè đợc phác hoạ trong khổ thơ.
? Em hiểu gì về tâm hồn nhà thơ với cuộc sống.
? Theo dõi khổ thơ cuối.
? Tâm trạng của ngời tù đợc thể hiện qua những dòng thơ nào.
? Đó là tâm trạng nh thế nào.
? Vì sao. -> Chật chội, tù túng, thiếu tự do.
? Vì sao tác giả lại có tâm trạng nh vậy - Sự vật -> tự do
Ngời chiến sĩ mới giác ngộ cách mạng -> Không đợc tự do.
? Ngời tù có khao khát gì. ? Từ loại nào đợc sử dụng. ? Thể hiện điều gì.
? Hai lần nhắc đến tiếng chim tu hú là những lần nào.
- Tu hú gọi bầy -> báo hiệu mùa hè, gọi bạn.
- Tu hú cứ kêu: Thôi thúc giục giã.
Giáo viên: Cứ kêu nghĩa là tiếng gọi tự do không bao giờ thôi. Nghĩa là ý trí vợt ngục luôn luôn thờng trực.
? Em cảm nhận nh thế nào về tâm hồn tác giả.
- Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không. -> Động từ diễn tả sự vận động, trạng thái căng đầy nhựa sống, hết sức sống động. - Phạm vi miêu tả.
Từ sân -> vờn. Mặt đất -> trời. Hẹp -> rộng. Thấp -> cao.
- Ngời tù trong phòng giam không thể tiếp xúc với mùa hè nhiều góc độ nh vây. -> Đẹp đẽ, rộn rã âm thanh, sắc màu - khung cảnh tự do tràn đày phóng khoáng. -> Nồng nàn, tình yêu cuộc sống tha thiết với cuộc đời tự do, nhạy cảm với mọi biến động.