tu từ.
1/ VD sgk.
a. Câu 1, 2: thể hiện thứ tự trớc sau của hành động.
b. Câu 1: Câu 1 thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật và thứ tự tơng ứng xuất hiện của các nhân vật.
Câu 2 thể hiện thứ tự tơng ứng với trật tự của cụm từ đứng trớc.
b. Câu 2: Thể hiện thứ tự tơng ứng với trật tự của cụm từ đứng trớc “Cai lệ mang roi song, ngời nhà lí trởng mang thớc và dây thừng”.
VD 2 sgk/ 112.
a. Thể hiện thứ tự của sự việt, hành động. b. Thể hiện vị thế, xã hội của các nhân vật.
c. Nhấn mạnh tình cảm, đặc điểm của sự việc, hành động.
=> Tạo nhịp điệu cho câu văn.
2/ Ghi nhớ sgk/ 112.III. Luyện tập. III. Luyện tập.
a. Thể hiện thứ tự thời gian, sự kiện. b. Nhấn mạnh vẻ đẹp của TQ mới giải phóng.
=> Tạo sự hài hoà về ngữ âm. C. Lặp từ, tạo liên kết câu.
Củng cố: Đọc phần ghi nhớ sgk.
Hớng dẫn: Học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
______________________________________________
Ngày soạn: Dạy:
Tiết 115.
trả bài tâp làm văn số 6.
Ngày soạn: Dạy:
A. Mục đích bài học.
Học sinh thêm một lần củng cố nhận thức và khả năng làm bài văn nghị luận về các phơng diện diễn đạt, sắp xếp luận điểm, phát triển luận điểm, luân cứ, luận chứng.
Rèn kỹ năng tự nhận xét bài viết của bản thân sau khi đã đợc giáo viên nhận xét.
Hớng dẫn kỹ năng tìm hiểu, hệ thống hoá luận điểm, trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
B. Chuẩn bị: Giáo viên hớng dẫn học sinh hệ thống hoá luận điểm.Đọc bài tiêu biểu. Đọc bài tiêu biểu.
Học sinh đọc bài, ôn tập luận điểm.
C. Tiến trình: ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ kết hợp trong bài.
Bài mới.
Đề bài: Nhà nghiên cứu phê bình Hoài Thanh đã nhận xét “thơ Bác đầy trăng”. bằng sự hiểu biết của em giữa 2 bài thơ “Nguyên tiêu, vọng nguyệt” và những bài thơ khác của Bác, hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
? Tinh yêu trăng của ngời thể hiện trong 2 bài thơ này nh thế nào.
Giáo viên nêu yêu cầu về thể loại hình thức.