trong văn nghị luận.
1/ Ví dụ sgk.
*Hệ thống 1: Phù hợp, chính xác, vừa đủ
với yêu cầu giải quyết vấn đề, Trình bày mạch lạc từng luận điểm liên kết chặt chẽ với nhau, . ứng nhau cùng làm rõ vấn … đề.
Luận điểm a: Tác dụng của phơng pháp học tập -> Kết quả học tập.
Luận điểm b: Kế thừa a, phát triển luận điểm a.
Luận điểm c: Giải quyết khía cạnh vấn đề quan trọng nhất, cần theo phơng pháp học
? Từ sự tìm hiểu trên. Em rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa các luận điểm với nhau trong bài văn nghị luận.
? Đọc ghi nhớ sgk.
? Đọc, xác định yêu cầu bài tập 1.
? Xác định yêu cầu bài tập 2.
tập mới vì những u điểm và hiệu quả nội . của nó so với ph …… ơng pháp cũ. 2/ Kết luận ghi nhớ 3, 4 sgk. * Ghi nhớ sgk. IV.Lluyện tập. Bài 1.
- Không phải luận điểm: “Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc vì đoạn văn không phải giả thích CM rõ ý đó.
- Không phải luận điểm: “Nguyễn Trãi nh một ông tiên trong toà ngọc” vì tác giả đã bác bỏ ý đó.
- Luận điểm chủ chốt của đoạn văn là: “Nguyễn Trãi là khí phách, tinh hoa của dân tộc Việt Nam và thời đại lúc bấy giờ”
Bài 2.
a. Phải lựa chọn luận điểm dúng, đủ. Luận điểm: “Nớc ta đời” không phù … hợp.
b. Sắp xếp lại.
- Giáo dục với sự nghiệp giải phóng con ngời khỏi ách áp bức bóc lột và đạt tới sự phát triển về chính trị và xã hội tiến bộ. - Giáo dục góp phần điều chỉnh độ gia tăng dân số, bảo vệ môi trờng, góp phần tăng trởng kinh tế.
- Giáo dục góp phần đào tạo các thế hệ con ngời cho tơng lại. trẻ em hôm nay thế giới ngày mai.
- Bởi vậy, giáo dục là chìa khoá của tơng lai mở ra thế giới tơng lai cho con ngời.
Củng cố: Giáo viên khái quát toàn bài.
Hớng dẫn: Làm các bài tập sbt.
D. Rút kinh nghiệm:
_____________________________________________
Ngày soạn: Dạy:
Tiết 100.
A. Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh nhận thức đợc ý nghĩa quan tọng của viêc trình bày luận điểm