Bài tập trong bời dưỡng HSG Vật lí

Một phần của tài liệu Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn vật lí chương dòng điện xoay chiều (Trang 38 - 41)

- Phương pháp nghiên cứu lí luận

8. Cấu trúc và khới lượng của luận văn + Mở đầu (03 trang)

1.4.2.2. Bài tập trong bời dưỡng HSG Vật lí

a. Khái niệm bài tập vật lý. [26]

Trong thực tế dạy học, người ta thường gọi mợt vấn đề khơng lớn được giải quyết nhờ những suy lý logic, những phép toán và thí nghiệm dựa trên cơ sở các định luật và các phương pháp Vật lí là mợt BT Vật lí.

Hiểu theo nghĩa rợng thì trong các giờ học Vật lí, mỡi mợt vấn đề xuất hiện khi nghiên cứu tài liệu giáo khoa (bài học xây dựng kiến thức mới) là mợt BT đới với học sinh. Sự tư duy định hướng mợt cách tích cực luơn luơn là việc giải BT.

b. Mục đích của việc sử dụng bài tập vật lý trong quá trình dạy học[ ]23

BTVL như mợt phương tiện nghiên cứu tài liệu mới khi trang bị kiến thức mới cho học sinh, đảm bảo cho học sinh lĩnh hợi kiến thức mới mợt cách sâu sắc.

BTVL rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức, liện hệ giữa lý thuyết, những điều học sinh học trên lớp với thực tiễn cuợc sớng, vấn đề cần giải quyết.

BTVL là phương tiện để giáo viên bở sung những gì mà giờ lý thuyết khơng thể trình bày hết được.

BTVL là dịp để học sinh hệ thớng lại những kiến thức đã học qua nhiều bài, chương, phần khác nhau, giải những bài tập mang tính tởng hợp khái quát cao.

BTVL cũng là phương tiện để đánh giá khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh. Qua đo, giáo viên thu nhận và đánh giá thơng tin phản hời từ đo co hướng điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.

BTVL là phương tiện rèn luyện tư duy, bời dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học, phát triển tư duy vật lý, tư duy lơgic, tư duy sáng tạo và năng lực làm việc đợc lập cho học sinh, tinh thần tự lập, tính cẩn thận, kiên trì trong cơng việc.

Đới với mơn Vật lí ở trường phở thơng, BTVL đong mợt vai trò hết sức quan trọng, việc hướng dẫn HS làm BTVL là mợt hoạt đợng dạy học, là mợt cơng việc kho khăn, ở đo bợc lợ rõ nhất trình đợ và phương pháp tư duy logic của người giáo viên Vật lí trong việc hướng dẫn hoạt đợng trí tuệ của HS, vì thế đòi hỏi người giáo viên và cả HS phải học tập và lao đợng khơng ngừng.

Cần chú ý rằng việc rèn luyện cho học sinh giải các BTVL khơng phải là mục đích dạy học mà thơng qua đo, làm cho học sinh hiểu sâu sắc hơn những quy luật Vật lí, biết

phân tích và ứng dụng chúng vào những vấn đề thực tiễn, vào kỹ thuật và cuới cùng phát triển được năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.

c. Phân loại bài tập Vật lý theo mục đích bồi dưỡng học sinh giỏi

BTVL rất đa dạng và phong phú cho nên co nhiều cách phân loại khác nhau. Dựa vào mục đích dạy học, về tiêu chí giải mà người ta phân loại các dạng BTVL như phân loại theo nợi dung, theo mục đích dạy học, theo đợ kho, theo đặc điểm, phương pháp nghiên cứu vấn đề, theo phương thức giải hay phương thức cho điều kiện và theo hình thức lập luận logic.

Với mục đích bời dưỡng HSG theo Phạm Thị Phú chia BTVL theo các loại sau:

*Loại 1. Bài tập nâng cao kiến thức

- Mục tiêu: Bở túc thêm kiến thức cho học sinh để co thể thi Olympic các cấp hoặc quớc gia. Thơng qua các loại bài tập này giáo viên bở sung cho học sinh mợt sớ kiến thức co tính chất nâng cao và mở rợng nằm ngoài chuẩn chương trình THPT nhưng trong phạm vi chương trình chuyên sâu của lớp chuyên ở THPT chuyên, để giải các bài tập này học sinh cần co sự tập trung cao đợ và đờng thời phải huy đợng kiến thức vật lý cũng như toán học ở mức đợ cao và phức tạp như vi phân, tích phân… Bên cạnh đo học sinh khi giải cần phải co tư duy, tởng hợp và khái quát hoa vấn đề ở mức đợ cao. Vì vậy trong quá trình bời dưỡng loại bài tập này ta cần chú trọng và ưu tiên về thời gian, sớ lượng để học sinh tiếp cận và rèn luyện.

*Loại 2. Bài tập luyện tập nâng cao

- Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng sử dụng các phương pháp quen thuợc để giải các bài tập tởng hợp nhiều kiến thức, phải vận dụng nhiều khái niệm, định luật... Những bài tập được dùng để rèn luyện cho học sinh kỹ năng áp dụng được những kiến thức xác định để giải bài tập theo mợt khuơn mẫu đã co, loại bài tập này khơng đòi hỏi nhiều về tư duy sáng tạo của học sinh. Tính chất tái hiện của tư duy thể hiện ở chỡ: Học sinh so sánh bài tập cần giải với các dạng bài tập đã biết, trong đề bài các dữ kiện đã hàm chứa angơrit giải. Bời dưỡng loại bài tập này cho học sinh sẽ giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tính toán, lập luận lơgic tính cẩn thận kiên trì, tự lực và co khả năng chịu áp lực cao.

*Loại 3. Bài tập sáng tạo

Mục tiêu: Bời dưỡng tư duy sáng tạo và đòi hỏi trả lời câu hỏi “Làm thế nào” tương tự với “Sáng chế” trong sáng tạo khoa học kỹ thuật. Co nhiều BTVL khơng chỉ dừng lại ở phạm vi vận dụng những kiến thức đã học mà còn giúp bời dưỡng cho học sinh tư duy sáng tạo. Đặc biệt là những bài tập giải thích hiện tựơng, bài tập thí nghiệm, bài tập thiết kế dụng cụ no rất co ích cho mặt này. Đây là loại bài tập rất đặc trưng của mơn vật lý đòi hỏi người giải cần co tính nhạy bén sáng tạo, oc quan sát, trí tưởng tượng, trực giác kỹ thuật; bời dưỡng niềm đam mê tìm tòi sáng tạo và hứng thú với mơn học.

d. Bài tập Vật lý với việc bồi dưỡng học sinh giỏi

BTVL là phương tiện hữu hiệu để phát hiện và bời dưỡng HSG.

d.1. Tiêu chí bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi ơ trường THPT

Theo Phạm Thị Phú ngoài các yêu cầu chung của hệ thớng bài tập dùng trong dạy học mợt chương, mợt phần thì bài tập bời dưỡng HSG phải đạt được các tiêu chí sau:

Tiêu chí 1: Hệ thớng bài tập được chọn theo chủ đề, các bài tập trong cùng mợt chủ đề phải đảm bảo đủ 3 loại: Bài tập nâng cao kiến thức, Bài tập luyện tập nâng cao, Bài tập sáng tạo.

Tiêu chí 2: Bài tập nâng cao kiến thức phải bở túc cho học sinh phở thơng kiến thức nằm ngoài chuẩn kiến thức kỹ năng chương trình THPT nhưng trong phạm vi các đề thi HSG các cấp tương ứng đề cập đến.

Tiêu chí 3: Bài tập luyện tập nâng cao phải là những bài tập tởng hợp sử dụng từ 3 đơn vị kiến thức trở lên ở cấp thấp nhất (cấp trường), từ HSG cấp tỉnh trở lên loại bài tập này phải sử dụng tới thiểu 4 đơn vị kiến thức cơ bản. Bài tập luyện tập nâng cao phải đa dạng: Bài tập định tính, Bài tập định lượng, Bài tập đờ thị.

Tiêu chí 4: Bài tập sáng tạo là những bài tập gắn với tình huớng thực tế nhằm bời dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo và niềm đam mê yêu thích vật lý học.

Với những tiêu chí như trên hệ thớng bài tập được xây dựng gờm: Bài tập nâng cao kiến thức, Bài tập luyện tập nâng cao, Bài tập co nợi dung thực tế, lịch sử, kỹ thuật trong đo co mợt sớ thuợc dạng BTST.

d.2. Bài tập luyện tập bồi dưỡng học sinh giỏi: [ ]21

Những bài tập được dùng để rèn luyện cho học sinh kỹ năng áp dụng được những kiến thức xác định để giải theo mẫu đã co. Loại bài tập này khơng đòi hỏi tư duy sáng tạo của học sinh mà chủ yếu rèn luyện cho học sinh nắm vững cách giải đới với từng loại bài tập nhất định. Tính chất tái hiện của tư duy được thể hiện ở chỡ học sinh so sánh bài tập cần giải với các dạng bài tập đã biết, trong đề bài các dữ kiện đã hàm chứa angơrit giải. Loại bài tập này co tác dụng đặc biệt giúp học sinh đào sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng áp dụng phương pháp đã biết cho bài tập tương tự.

d.3. Bài tập sáng tạo bồi dưỡng học sinh giỏi

[ ]24 Sáng tạo là hoạt đợng tạo ra bất kì cái gì co đờng thời tính mới và tính lợi ích. “Tính mới” là bất kì sự khác biệt nào của đới tượng tìm ra so với đới tượng ban đầu.

*BT sáng tạo vật lý: Theo V.G Razumơpxki (Nga) thì đo là bài tập mà giả thiết khơng co thơng tin đầy đủ liên quan đến hiện tượng quá trình vật lý được ẩn dấu, điều kiện bài toán khơng chứa đựng chỉ dẫn trực tiếp và giáng tiếp về angơrit giải hay kiến thức vật lý cần sử dụng.

Loại bài tập dùng cho việc bời dưỡng các phẩm chất của tư duy sáng tạo: tính linh hoạt, mềm dẻo, đợc đáo, nhạy cảm. Tính chất sáng tạo thể hiện ở chỡ khơng co angơrit cho việc giải bài tập, đề bài che dấu dữ kiện khiến người giải khơng thể liên hệ tới mợt angơrit đã co. Với BTST, người giải phải vận dụng kiến thức linh hoạt trong tình huớng mới (chưa biết), phát hiện điều mới (về kiến thức, kĩ năng hoạt đợng hoặc thái đợ ứng xử mới), phải co những đề xuất đợc lập mới mẻ, khơng thể suy luận mợt cách đơn thuần từ kiến thức đã học.

Giải BTST khơng những đòi hỏi học sinh phải co kiến thức sâu rợng mà còn phải biết vận dụng kiến thức mợt cách linh hoạt, việc đề xuất ra các phương án và các hình thức thực hiện các phương án phải co tính sáng tạo. BTST là mợt trong những phương tiện giúp giáo viên phát hiện và bời dưỡng HSG vật lí, loại bài tập này còn bời dưỡng cho học sinh niềm yêu thích khoa học vật lý.

Một phần của tài liệu Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn vật lí chương dòng điện xoay chiều (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w