Cấu trúc đề th

Một phần của tài liệu Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn vật lí chương dòng điện xoay chiều (Trang 25 - 29)

Thời gian làm bài 90 phút gờm các bài tập phần Điện mức đợ kho tương tự như bài tập điên trong đề thi HSG Vật lý Tỉnh chính thức trong các năm gần đây gờm 4 bài tập luyện tập nâng cao (Bài tập 8, 16, 21, 23 trong 33 bài tập thuợc luận văn).

IV. Đề thi.

Câu 1.(2 điểm) Mợt đoạn mạch AB gờm hai đoạn mạch AM và MB mắc nt. Đoạn mạch AM chỉ co biến trở R, đoạn mạch MB gờm điện trở thuần r mắc nới tiếp với cuợn cảm thuần co đợ tự cảm L. Đặt vào hai đầu AB mợt điện áp xoay chiều co giá trị hiệu dụng và tần sớ khơng đởi. Điều chỉnh R đến giá trị 80( )Ω thì cơng suất tiêu thụ trên

biến trở đạt cực đại và tởng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đo tỉ sớ giữa hệ sớ cơng suất của đoạn mạch MB và hệ sớ cơng suất của đoạn mạch AB bằng bao nhiêu?

Câu 2.(3 điểm) Cho mạch điện xoay chiều (hình vẽ). Biết điện áp ởn định giữa hai điểm A và B là uAB =120 2 sin ( )× wt V ;

1

mR

Cw= (m: tham sớ).

a) Khi khoá K đong, tính m để hệ sớ cơng suất của mạch bằng 0,5.

b) Khi khoá K mở, tính m để điện áp uAB vuơng pha với uMB và tính giá trị điện áp hiệu dụng UMB.

Câu 3.(2 điểm) Mợt mạch điện xoay chiều co sơ đờ như sau: Cho biết uAB = 200cos100πt (V);

L = 1( );H C 10 4 F

π π

= ; R1 = 2R2 = 200Ω; Ra = 0

a) Tính tởng trở đoạn mạch AB b) Tìm sớ chỉ ampe kế.

Câu 4. (3 điểm) Cho mạch điện vơ hạn gờm cuợn cảm thuần co hệ sớ tự cảm L và tụ điện co điện dung C mắc như hình vẽ. Hai đầu đoạn mạch A,B nới với nguờn điện xoay chiều co biểu thức u = U0cosωt (V)

Tìm biểu thức cường đợ hiệu dụng của dòng điện qua mạch chính theo tần sớ dòng điện ω.

Giáo án 9: Đề thi thử HSG Vật lý Tỉnh lần thứ ba. I. Ý tưởng sư phạm

Tiến hành kiểm tra mức đợ tiếp thu các kiến thức đã học trong nợi dung bời dưỡng, kỹ năng giải tính toán, khả năng tư duy của các HS trong đợi tuyển, từ đo trao đởi với tở chuyên mơn trong việc chọn đợi tuyển chính thức tham dự kỳ thi HSG cấp tỉnh.

II. Mục tiêu.

Đánh giá trình đợ của HS ở dạng bài tập điện xoay chiều, kiểm tra mức đợ tiếp thu kiến thức đã được bở sung, sự tiến bợ về kỹ năng tính toán và tư duy sáng tạo của HS.

III. Cấu trúc đề thi

Thời gian làm bài 90 phút gờm các bài tập phần Điện mức đợ kho tương tự như bài tập điên trong đề thi HSG Vật lý Tỉnh chính thức trong các năm gần đây gờm 4 bài tập luyện tập nâng cao (bài tập 24, 26, 30, 33 trong 33 bài tập thuợc luận văn)

IV. Đề thi.

Câu 1.( điểm) Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. RA ≈ 0, cuợn dây co điện trở R và

co đợ tự cảm L thay đởi được nhờ di chuyển lõi sắt dọc theo trục cuợn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp u = 20 2sin 500t (V). Di chuyển lõi sắt ta thấy co mợt vị trí của

L L A B C L L C C C C R 1 A B M N C R 2 A L O

lõi sắt mà ampe kế co sớ chỉ cực đại Imax. Sau đo dịch chuyển lõi sắt quanh vị trí trên ta thấy co hai vị trí của lõi sắt

ampe kế đều chỉ max 2

I (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

, ở hai vị trí này đợ tự cảm của cuợn dây là L1 = 0,9 H và L2 = 1,1 H.

a) Giải thích hiện tượng trên. Tính C và R.

b) Viết biểu thức cường đợ dòng điện trong mạch ứng với hai vị trí của lõi sắt.

Câu 2.(2 điểm) Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa cần tăng điện áp của nguờn lên bao nhiêu lần để giảm cơng suất hao phí trên đường dây đi 100 lần. Giả thiết cơng suất nơi tiêu thụ nhận được khơng đởi, điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i. Biết ban đầu đợ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu thụ.

Câu 3.(2 điểm) Trong lưới điện dân dụng ba pha mắc sao, điện áp mỡi pha là : u1 = 220 2cos100πt (V) ; u2 = 220 2cos(100πt + 2 3 π ) (V) ; u3 = 220 2cos(100πt - 2 3 π ) (V) .

Bình thường, việc sử dụng điện của các pha là đới xứng và điện trở mỡi pha co giá trị R1= R2= R3 = R = 4,4Ω. Hãy viết biểu thức cường đợ dòng điện trong dây trung hoà ở tình trạng sử dụng điện mất cân đới làm cho điện trở pha thứ 2 và pha thứ 3 giảm đi mợt nửa.

Câu 4. (3 điểm) Cho mợt sớ dụng cụ điện như sau: Mợt ớng dây co điện trở thuần r, mợt điện áp xoay chiều thơng thường co giá trị hiệu dụng khơng đởi, mợt vơn kế xoay chiều co điện trở rất lớn, mợt ampe kế xoay chiều co điện trở rất nhỏ, mợt ơm kế, các dây dẫn co điện trở khơng đáng kể.

Hãy thiết lập cách bớ trí thí nghiệm, trình bày phương án tiến hành thí nghiệm và tìm cơng thức để xác định hệ sớ tự cảm của cuợn dây.

PHỤ LỤC 3: MINH CHỨNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Bảng thành tích HSG là kết quả thực nghiệm sư phạm

AB B L,R C A O

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1. Lý do chọn đề tài

Từ quan điểm, tư tưởng dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” cho thấy dạy học phân hoá trong nhà trường là con đường ngắn nhất để đạt mục đích của dạy học đờng loạt và nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học. Sự phân hoá dạy học thực sự cần thiết để làm bợc lợ và phát triển đầy đủ tư chất và năng lực của trẻ. Dạy học phân hoá khơng đơn thuần là phân loại người học theo năng lực nhận thức mà ở đây là phương pháp dạy học phù hợp với từng đới tượng người học trên cơ sở am hiểu từng cá thể. Co thể noi trong dạy học phân hoá, giáo viên phải “tìm để giảng dạy và hiểu để giáo dục”.

Bời dưỡng HSG ở trường phở thơng là mợt hình thức dạy học phân hoá vi mơ. Giáo viên dạy các mơn khoa học ở trường THPT cần phải thường xuyên tự học, tự bời dưỡng để co năng lực bời dưỡng HSG – mợt tiêu chuẩn để đạt danh hiệu giáo viên giỏi các cấp.

Bời dưỡng HSG Vật lý ở trường THPT như thế nào? Giáo viên cần xác định đới tượng, mục tiêu bời dưỡng, xây dựng chương trình nợi dung bời dưỡng, lựa chọn phương pháp và hình thức tở chức dạy học để đạt mục tiêu.

Xây dựng chuyên đề bời dưỡng HSG là xây dựng kế hoạch bời dưỡng HSG về mợt chủ đề nào đo bao gờm tất cả các nợi dung nêu trên.

Trong chương trình Vật lý THPT phần Điện học là mợt phần kiến thức rất quan trọng và kho đới với học sinh. Trong các kỳ thi học sinh giỏi các cấp thì bài tập ở phần Điện luơn chiếm tần suất xuất hiện và tỉ lệ điểm khá cao, đặc biệt là bài toán mạch điện xoay chiều.

Trên những cơ sở đo, tơi chọn đề tài: “Xây dựng chuyên đề bời dưỡng học sinh giỏi THPT mơn Vật lý chương Dịng điện xoay chiều”.

2. Mục đích nghiên cứu

Xây dựng chuyên đề bời dưỡng đợi tuyển học sinh giỏi Vật lý lớp 12 ở trường THPT chương “Dòng điện xoay chiều” nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy, bời dưỡng niềm yêu thích mơn học cho học sinh khá giỏi và vươn tới thành tích trong kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh mơn Vật lý.

- Đới tượng nghiên cứu:

+ Quá trình bời dưỡng học sinh giỏi THPT mơn Vật lý. + Nợi dung bời dưỡng học sinh giỏi Vật lý ở trường THPT.

- Phạm vi nghiên cứu: phần điện xoay chiều chương trình Vật lý lớp 12.

4. Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng và sử dụng được chuyên đề gờm phần bở túc kiến thức và phần bài tập luyện tập, bài tập sáng tạo Vật lí co nợi dung giáo khoa, nợi dung thực tế, nợi dung kỹ thuật để bời dưỡng học sinh khá giỏi thì sẽ nâng cao được kiến thức, kỹ năng, bời dưỡng tư duy và niềm yêu thích Vật lý cho học sinh.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học phân hoa, bời dưỡng học sinh giỏi, học sinhnăng khiếu năng khiếu

5.2. Tìm hiểu thực trạng bời dưỡng HSG các cấp ở nước ta và mợt sớ trường THPT tạitỉnh Gia Lai: Tài liệu bời dưỡng, đề thi học sinh giỏi các cấp, thực trạng dạy và học,… tỉnh Gia Lai: Tài liệu bời dưỡng, đề thi học sinh giỏi các cấp, thực trạng dạy và học,…

5.3. Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học bài tập Vật lý.

5.4. Nghiên cứu các tiêu chí của bài tập bời dưỡng HSG. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.5. Nghiên cứu nợi dung dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12.

5.6. Tuyển chọn, xây dựng hệ thớng lý thuyết, câu hỏi, bài tập về nợi dung kiến thứcchương “Dòng điện xoay chiều” dùng cho học sinh giỏi Vật lí lớp 12. chương “Dòng điện xoay chiều” dùng cho học sinh giỏi Vật lí lớp 12.

5.7. Xây dựng các phương án giảng dạy hệ thớng bài tập đã xây dựng để bời dưỡng HSGVật lý 12. Vật lý 12.

5.8. Thực nghiệm sư phạm.

6. Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn vật lí chương dòng điện xoay chiều (Trang 25 - 29)