- Phương pháp nghiên cứu lí luận
DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
2.2.1 thi học sinh giỏi quớc gia
Quá trình phát hiện và cơng nhận là HSG cấp quớc gia phải trải qua hai kỳ thi đo là kỳ thi HSG vòng tỉnh, thành phớ và vòng quớc gia được tở chức chỉ mợt lần trong năm.
Qua tìm hiểu và nghiên cứu các Cơng văn của Bợ GD&ĐT về cơng tác thi HSG quớc gia và các đề thi HSG quớc gia mơn vật lý từ năm 2009 đến năm 2012 (Xem phụ lục 1, trang PL1), chúng tơi nhận thấy rằng:
- Về cấu trúc: Co sự thay đởi trong những năm gần đây. + Năm 2009, 2010: đề thi co 7 câu trong thời gian 180 phút.
+ Năm 2011, 2012: trong hai ngày thi viết đề thi cho mỡi ngày khơng quá 5 câu trong thời gian làm bài 180 phút.
- Về nội dung: Các đề thi HSG quớc gia gờm toàn bợ nợi dung các phần của vật lý: Cơ, Nhiệt, Điện, Quang, Vật lý hiện đại và bài tập thí nghiệm.
Trong đo phần Điện gờm:
+ Điện học (Tĩnh điện, Dòng điện khơng đởi, Dòng điện trong các mơi trường) + Điện từ học
+ Điện xoay chiều
Để đánh giá tần suất bài tập Điện trong đề thi HSG quớc gia chúng tơi căn cứ vào tỷ trọng bài tập Điện: Tỷ sớ giữa điểm dành cho bài tập co kiến thức phần Điện so với tởng sớ điểm bài thi.
Kết quả là: Đề thi 2009: Bài tập Điện chiếm tỷ trọng 30% Đề thi 2010: Bài tập Điện chiếm tỷ trọng 15% Đề thi 2011: Bài tập Điện chiếm tỷ trọng 45% Đề thi 2012: Bài tập Điện chiếm tỷ trọng 40%
- Về loại bài tập: các bài tập trong đề thi gờm bài tập luyện tập nâng cao và bài tập sáng tạo.
- Về phở kiến thức vượt khỏi chuẩn KTKN phần Điện xoay chiều: Trong các bài tập Điện xoay chiều, kiến thức vượt chuẩn trong đề thi HSG quớc gia 2009 - 2012 gờm:
+ Mạch R, L, C mắc song song và hỡn hợp.
+ Điện áp xoay chiều co giá trị cực đại thay đởi trong các khoảng thời gian. + Điện áp hai đầu mạch bằng tởng điện áp mợt chiều và điện áp xoay chiều. + Ớng dây co đợ tự cảm thay đởi theo thời gian.