KẾT LUẬN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn vật lí chương dòng điện xoay chiều (Trang 111 - 113)

II. Mục tiêu dạy học

KẾT LUẬN CHƯƠNG

Từ cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài đã trình bày ở chương I, chúng tơi xây dựng chuyên đề bời dưỡng HSG vật lý phần Điện xoay chiều gờm kiến thức bở sung lý thuyết và hệ thớng 33 bài tập co nợi dung đảm bảo được tính đa dạng, đợ kho, sáng tạo và kỹ năng thực hành đáp ứng được sự đởi mới ở các kỳ thi HSG trong các năm gần đây. Dựa vào kết quả khảo sát trình đợ đầu vào và khả năng tư duy của đợi tuyển HSG, trong chuyên đề này, phương pháp định hướng tư duy cho HS được chúng tơi chủ yếu sử dụng là kiểu định hướng tìm tòi chương trình hoa.

Để việc sử dụng chuyên đề mang lại hiệu quả tớt nhất cho cơng tác bời dưỡng HSG chúng tơi đưa ra 4 phương án dạy học cho chuyên đề đã xây dựng được thể hiện qua các giáo án, gờm:

+ Tự giải bài tập ở nhà. + Giải bài tập theo nhom + Thi thử HSG tỉnh.

Các phương án trên được cụ thể trong tởng 9 giáo án/24 tiết. Sớ tiết dành cho HS tự giải bài tập ở nhà còn ít, nhưng trong các tiết giải bài tập luyện tập trên lớp, chúng tơi thường kết hợp cho HS giải bài tập cá nhân hoặc theo nhom, hoặc cho bài tập về nhà nhằm phát huy tính tích cực, chủ đợng của HS trong tiết dạy cũng như thời gian tự học ở nhà.

Để kiểm tra đánh giá giả thuyết khoa học cũng như hiệu quả và tính khả thi của đề tài này chúng tơi sẽ tiến hành thực nghiệm sư phạm đới với đợi tuyển HSG Vật lí trường THPT Nguyễn Trãi thị xã An Khê tỉnh Gia Lai ở chương 3. Kết quả của quá trình thực nghiệm sư phạm chính là thước đo hiệu quả của các phương án và hệ thớng bài tập trên cơ sở lý luận giả thuyết khoa học đã nêu. Vì vậy thực nghiệm sư phạm phải mang tính khách quan, khoa học, đúng theo yêu cầu đặt ra của đề tài.

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

Mục đích của thực nghiệm sư phạm nhằm:

+ Kiểm nghiệm lại giả thiết khoa học của đề tài, tính khả thi và hiệu quả của các phương án dạy học và chuyên đề đã xây dựng.

+ Kiểm nghiệm lại xem chuyên đề mà đề tài đưa ra co phù hợp với trình đợ nhận thức của học sinh được tuyển chọn, co giúp học sinh mở rợng kiến thức hơn, phát huy được tính tích cực và phát triển năng lực tư duy sáng tạo hay khơng.

+ Kiểm nghiệm lại tính thiết thực của đề tài. Qua đo cũng biết được những hạn chế của chuyên đề, đợi tuyển để điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu đặt ra của kỳ bời dưỡng.

Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm gờm:

+ Kiểm tra tính hợp lý, khoa học của chuyên đề cả về nợi dung lý thuyết bở sung và hệ thớng bài tập được lựa chọn.

+ Kiểm tra tính phù hợp đới tượng của hệ thớng câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong quá trình hướng dẫn và giải bài tập.

+ Kiểm tra, đánh giá tính hiệu quả và khả thi xem các phương án dạy học co phát huy hiệu quả so với các phương án khác để vận dụng và điều chỉnh cho tớt hơn.

+ Kiểm tra tính phù hợp của hệ thớng bài tập đưa ra với đới tượng tuyển chọn hay khơng và co phù hợp với mục đích bời dưỡng HSG, nhằm tăng cường khả năng tư duy vận dụng và niềm yêu thích vật lý của học sinh để giải các bài tập đặt ra trong đề thi học sinh giỏi cấp Tỉnh, cấp khu vực, cấp quớc gia.

Một phần của tài liệu Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn vật lí chương dòng điện xoay chiều (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w