Đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn vật lí chương dòng điện xoay chiều (Trang 116 - 118)

II. Mục tiêu dạy học

3.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm

Qua quá trình triển khai thực nghiệm đề tài Xây dựng chuyên đề bời dưỡng HSG THPT mơn Vật lí để dạy bời dưỡng đợi tuyển HSG Vật lí lớp 12 Trường THPT Nguyễn Trãi tỉnh Gia Lai, chúng tơi rút ra các kết luận sau:

- Kết quả thi thử HSG Tỉnh lần 1 cho thấy đã co sự phân hoa trong nhom học sinh đã được tuyển chọn và đây là kết quả của học sinh nắm được kiến thức qua quá trình học chính khoa, chưa được bời dưỡng với chuyên đề và phương án dạy học cụ thể cho các dạng bài tập cũng như phương pháp và định hướng giải. Từ đo cho thấy học sinh chưa tiếp xúc nhiều với các dạng bài tập kho co kiến thức nâng cao, sáng tạo, bài tập thí nghiệm…

- Kết quả bài thi thử HSG tỉnh lần 2 co sự khác biệt rất rõ so với kết quả bài thi thử lần 1, điểm sớ của các em cao hơn. Điều đo đã khẳng định phần nào về tính hiệu quả của chuyên đề và phương án dạy học đã xây dựng qua đợt 1 mà chúng tơi bời dưỡng cho đợi tuyển.

- Kết quả thi thử HSG Tỉnh lần 3 thực sự thay đởi nhiều so với kỳ thi thử lần 1, điểm sớ của các em co sự chênh lệch cao. Qua kết quả này ta thấy rằng co sự nở lực của học sinh đờng thời các phương án dạy học áp dụng cho đợt 2 (10 tiết sau) cũng phát huy hiệu quả, với hình thức thi thử đầu và cuới đợt đã tạo được tâm lý tự tin cao cho các HS.

Kết quả thi HSG cấp tỉnh và thi giải toán trên máy tính Casio và Vinacal mơn Vật lí cấp tỉnh và cấp Quớc gia năm học 2012 - 2013 rất khả quan, cho phép khẳng định giả thuyết khoa học mà chúng tơi đã nêu ra khi nghiên cứu đề tài là hoàn toàn đúng đắn.

3.5. Rút kinh nghiệm về nội dung và PP xây dựng chuyên đề bời dưỡng HSG chương“Dịng điện xoay chiều” dùng cho bời dưỡng học sinh giỏi Vật lý 12 trường THPT “Dịng điện xoay chiều” dùng cho bời dưỡng học sinh giỏi Vật lý 12 trường THPT

Trong tiến trình xây dựng và sử dụng chuyên đề chương “Dòng điện xoay chiều” và tiến hành thực nghiệm chúng tơi rút ra mợt sớ kinh nghiệm sau:

+ Viêc bở sung lý thuyết và kiến thức toán rất cần thiết để cung cấp cho HS những kiến thức khơng co trong chuẩn KTKN chương trình nhưng vẫn co trong các đề thi HSG, làm nền tảng cơ sở để HS giải các bài tập nâng cao.

+ Hệ thớng bài tập phải đảm bảo tính khái quát, bám sát kiến thức phần xây dựng. + Phải phân loại bài tập để xây dựng và chọn lọc hệ thớng bài tập đa dạng, chi tiết nhưng khoa học, từ đo đánh giá được năng lực của mỡi HS.

+ Chuyên đề đã cung cấp cho HS các kiến thức rợng hơn, sâu hơn, thực tiễn hơn và giúp bời dưỡng năng lực tư duy, sáng tạo, khả năng phán đoán, xây dựng phương án thí nghiệm làm tăng niềm yêu thích mơn học cho HS.

Kết luận chương 3

Kết quả thực nghiệm chuyên đề đã xây dựng chương “Dòng điện xoay chiều” bước đầu cho thấy dạy học bời dưỡng HSG theo hình thức phân hoa vi mơ phát huy được tới đa năng lực tư duy sáng tạo của HS. Việc xây dựng chuyên đề theo từng phần nợi dung chương trình Vật lí phở thơng (co thể gọi là phương pháp chia nhỏ) là hoàn toàn cần thiết để mỡi giáo viên giảng dạy co thể tìm hiểu nợi dung đo vừa sâu vừa rợng, tiếp cận sát hơn với HS trực tiếp giảng dạy để co thể điều chỉnh nợi dung và phương pháp dạy học phù hợp với trình đợ HS.

Với những kết quả đạt được trong đề tài, hy vọng đề tài sẽ là tài liệu bở ích cho quý thầy cơ giáo đang giảng dạy Vật lí THPT tham khảo và vận dụng cho cơng tác bời dưỡng HSG của mỡi thầy cơ giáo.

Giáo viên co thể dùng hệ thớng bài tập mà đề tài giới thiệu làm tài liệu tham khảo cho cơng tác bời dưỡng HSG Vật lý trong nhà trường, học sinh co thể sử dụng hệ thớng bài tập này làm bài tập rèn luyện để củng cớ và làm giàu thêm kiến thức cho bản thân.

Với những kết quả đã đạt được nêu trên, co thể noi giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn.

Một phần của tài liệu Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn vật lí chương dòng điện xoay chiều (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w