Các phương trình liên hệ các đại lượng đặc trưng cho trường với tính chất của mơi trường

Một phần của tài liệu Bài giảng: Vật lỹ đại cương (A1) (Trang 166)

I o= 0 = ∫ ρ h 2 π x dx = ρ h

e.Các phương trình liên hệ các đại lượng đặc trưng cho trường với tính chất của mơi trường

Định lý này diễn tả tính chất khơng khép kín của các đường sức điện trường tĩnh. Các đường sức điện trường tĩnh là những đường cong khơng kín, luơn xuất phát từ các điện tích dương và tận cùng trên các điện tích âm; Nĩ chứng tỏ rằng điện trường tĩnh là “trường cĩ nguồn”.

Dạng tích phân r r

S

Dạng vi phân div D = ρ (13-22)

d. Định lý Oxtrogratxki-Gauss đối với từ trường

Định lý này diễn tả tính khép kín của các đường sức từ, các đường sức từ khơng cĩ điểm xuất phát và khơng cĩ điểm tận cùng, chứng tỏ trong thiên nhiên khơng tồn tại những “từ tích” hay: từ trường khơng cĩ “điểm nguồn”.

Dạng tích phân ∫ ∫S B.dS = 0 (13-23)

Dạng vi phân div B = 0 (13-24)

e. Các phương trình liên hệ các đại lượng đặc trưng cho trường với tính chất của mơitrường trường

Trong mơi trường đồng chất và đẳng hướng, cĩ các mối liên hệ sau: − Mơi trường điện mơi

− Mơi trường dẫn điện − Mơi trường từ mơi

J = σ E

r r

Trong các phương trình trên, các đại lượng đặc trưng cho trường đều được xác định tại từng điểm trong khơng gian và nĩi chung đều biến đổi theo thời gian, nĩi cách khác chúng đều là các hàm của x, y, z, t.

Các phương trình Maxwell bao hàm tất cả các hiện tượng cơ bản về điện và từ. Điện trường tĩnh, từ trường khơng đổi theo tời gian (từ trường dừng), sĩng điện từ ...là những trường hợp riêng của trường điện từ.

Các phương trình Maxwell bao hàm tất cả các hiện tượng cơ bản về điện và từ. Điện trường tĩnh, từ trường khơng đổi theo tời gian (từ trường dừng), sĩng điện từ ...là những trường hợp riêng của trường điện từ. khơng đổi đều là những trường hợp riêng của hệ các phương trình Maxwell.

Từ các phương trình này, và từ giả thuyết về dịng điện dịch, Maxwell đã đốn nhận trước được những hiện tượng hồn tồn mới rất quan trọng, cụ thể là:

− Maxwell đã đốn nhận trước sự tồn tại của sĩng điện từ, tức là sự lan truyền trong khơng gian của một trường điện từ biến đổi theo thời gian.

− Maxwell đã xây dựng nên thuyết điện từ về ánh áng. Theo thuyết này ánh sáng thấy được là những sĩng điện từ cĩ bước sĩng từ 0,40µm đến 0,75µm.

Một phần của tài liệu Bài giảng: Vật lỹ đại cương (A1) (Trang 166)