I o= 0 = ∫ ρ h 2 π x dx = ρ h
§1 BẢN CHẤT CỦA DỊNG ĐIỆN
Ở chương VIII ta đã biết là trong mơi trường dẫn điện, các điện tích tự do luơn luơn chuyển động nhiệt hỗn loạn. Dưới tác dụng của điện trường ngồi, chúng sẽ chuyển động cĩ hướng xác định: các hạt điện dương chuyển động theo chiều của véctơ cường độ điện trường E , cịn các hạt điện âm chuyển động theo
chiều ngược lại. Dịng các hạt điện chuyển động cĩ hướng như vậy gọi là dịng điện, cịn các hạt điện được gọi chung là hạt tải điện.
Bản chất của dịng điện trong các mơi trường khác
nhau cũng khác nhau (xem hình 10-1).
− Trong kim loại: vì chỉ cĩ electron hố trị là tự do nên dưới tác dụng của điện trường ngồi chúng sẽ chuyển động cĩ hướng để tạo thành dịng điện (hình 10-1a).
− Trong chất điện phân: do các quá trình tương tác, các phân tử tự phân ly thành các ion dương và các ion âm. Dưới tác dụng của điện trường ngồi các ion này chuyển động cĩ hướng để tạo thành dịng điện (hình 10-1b).
− Trong chất khí: khi cĩ kích thích của bên ngồi (chiếu bức xạ năng lượng cao, phĩng điện.v.v...) các phân tử khí cĩ thể giải phĩng electron. Các electron này cĩ thể kết hợp với các phân tử trung hồ để tạo thành các ion âm. Như vậy trong khí bị kích thích cĩ thể tồn 118
Hình 10-1. Bản chất dòng điện trong kim loại(a),trong chất điện phân(b)và trong chất khí(c) E I E I I a) b) c)
tại các hạt tích điện là ion âm, ion dương và electron. Dưới tác dụng của điện trường ngồi, các hạt tích điện này sẽ chuyển động cĩ hướng để tạo thành dịng điện (hình 10-1c).
Quy ước về chiều của dịng điện: là chiều chuyển động của các hạt điện dương dưới tác dụng của điện trường, hay ngược chiều với chiều chuyển động của các hạt điện âm.
Chú ý: Dưới tác dụng của điện trường ngồi, các hạt điện tự do sẽ chuyển động cĩ hướng. Quỹ đạo của hạt điện trong mơi trường dẫn được gọi là đường dịng. Tập hợp các đường dịng tựa trên một đường cong kín tạo thành một ống dịng (xem hình 10-2). Đây là hai khái niệm cần thiết để xây dựng hai đại lượng đặc trưng của dịng điện là cường độ dịng điện và véctơ mật độ dịng điện.