Hiệu điện thế

Một phần của tài liệu Bài giảng: Vật lỹ đại cương (A1) (Trang 98 - 99)

I o= 0 = ∫ ρ h 2 π x dx = ρ h

b. Hiệu điện thế

Thay các biểu thức (7-28) và (7-30) vào (7-26), ta cĩ:

AMN = WM – WN = q (VM - VN) (7-34)

Vậy: Cơng của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển điện tích điểm q từ điểm M tới điểm N trong điện trường bằng tích số của điện tích q với hiệu điện thế giữa hai điểm M và N đĩ.

Từ biểu thức (7-34) suy ra VM - VN = AMN . Nếu lấy q = +1 đơn vị điện tích thì VM - VN = AMN. Cĩ q

nghĩa là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là một đại lượng bằng cơng của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ điểm M đến điểm N.

Mặt khác, nếu lấy q = +1 đơn vị điện tích và chọn điểm N ở xa vơ cùng thì VM - V ∞ = AM∞, mà ta đã qui ước W∞ = 0 ⇔ V∞ = 0 nên VM = AM∞, tức là “Điện thế tại một điểm trong điện trường là một đại lượng về trị số bằng cơng của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ điểm đĩ ra xa vơ cùng.

E

Liên hệ giữa E và V

99

Chú ý:

− Đơn vị đo điện thế và hiệu điện thế trong hệ SI là Vơn, kí hiệu là V.

− Trong kỹ thuật, đại lượng hiệu điện thế được sử dụng nhiều hơn đại lượng điện thế. Vì giá trị của hiệu điện thế khơng phụ thuộc vào cách chọn gốc tính điện thế (hoặc thế năng). Do vậy người ta thường chọn điện thế của đất hoặc của những vật nối đất bằng khơng. Khi đĩ nĩi điện thế của một điểm nào đĩ chính là nĩi về hiệu điện thế giữa điểm đĩ với đất.

− Một vật tích điện Q được phân bố liên tục, khi đĩ muốn tính điện thế tại một điểm nào đĩ trong điện trường do Q tạo ra thì thay cho cơng thức (7-32) ta sẽ dùng cơng thức sau đây:

V=k ε ∫ toàn bộ vật dQ r (7-35) − Một dạng khác của cơng thức (7-34) là: VM - VN = NE ds M (7-36)

Một phần của tài liệu Bài giảng: Vật lỹ đại cương (A1) (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(178 trang)