Giới thiệu bài: 8'

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 6 (hai cột) (Trang 137 - 139)

III. Đề bài: Câu 1:

A. Giới thiệu bài: 8'

- Kiểm tra bài cũ: Thực vật có vai trò gì trong việc điều hoà khí hậu?

- Giới thiệu bài mới: Hãy kể một số thiên tai trong những năm gần đây -> nguyên nhân xảy ra hiện tợng đó?

B. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn 12'

- Mục tiêu: Hs hiểu đợc vai trò của thực vật trong việc giữ đất chống xói mòn.

- Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên treo tranh, yêu cầu hs quan sát H.47.1 (chú ý vận tốc nớc ma) ->suy

- Học sinh hoạt động cá nhân:

nghĩ trả lời câu hỏi:

+ Vì sao khi có ma lợng chảy ở hai nơi khác nhau?

+ Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở trên đồi trọc khi có ma? Giải thích vì sao?

- Giáo viên bổ sung, hoàn thiện kiến thức.

- Cung cấp thêm thoong tin về hiện tợng xói lở ở bờ sông, bờ biển.

- Yêu cầu hs rút ra kết luận.

mục, trả lời câu hỏi:

- Hs phát biểu, hs khác bổ sung - Thấy đợc:

+ Lợng chảy của dòng nớc ma ở nơi có rừng yếu hơn vì có tán lá giữ nớc lại một phần.

+ Đồi trọc khi ma: Đất bị xói mòn vì không có cây cản bớt tốc độ dòng chảy và giữ đất.

- Hs tự bổ sung kiến thức và rút ra kết luận về vai trò của thực vật.

* Kết luận 1:

Thực vật đặc biệt là rừng giúp giữ đất, chống xói mòn.

Hoạt động 2: Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán 13'

- Mục tiêu: Hiểu đợc vai trò của Thực vật trong việc hạn chế ngập lụt, hạn hán.

- Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Giáo viên yêu cầu hs nghiên cứu trả lời câu hỏi:

Nếu đất bị xói mòn ở vùng đồi trọc thì điều gì sẽ xảy ra tiếp theo đó?

- Giáo viên cho hs thảo luận 2 vấn đề: + Kể tên 1 số địa phơng bị ngập úng và hạn hán ở Việt Nam?

+ Tại sao có hiện tợng ngập úng và hạn hán ở nhiều nơi?

- Học sinh nghiên cứu thông tin Sgk trả lời câu hỏi

-> Hậu quả: Nạn lụt ở vùng thấp, hạn hán tại chỗ.

- Các nhóm trình bày thông tin, hình ảnh đã su tầm đợc, thảo luận nguyên nhân hiện tợng ngập úng và hạn hán.

- Đại diện nhóm phát biểu, nhận xét.

* Kết luận 2: Thực vật đã góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán.

Hoạt động 3: Thực vật làm góp phần bảo vệ nguồn nớc ngầm 5'

- Mục tiêu: Thực vật bảo vệ nguồn nớc ngầm.

- Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu hs đọc thông tin Sgk, tự rút ra vai trò bảo vệ nguồn nớc của thực vật.

- Học sinh nghiên cứu Sgk, tự rút ra kết luận.

- Hs phát biểu, hs khác bổ sung.

* Kết luận 3:

Thực vật góp phần boả vệ nguồn nớc ngầm.

- Học sinh đọc kết luận cuối bài.

- Kiểm tra đánh giá: Giáo viên có thể sử dụng câu hỏi Sgk để kiểm tra.

V. H ớng dẫn về nhà: 1'

- Học bài, làm bài tập. Đọc "Em có biết"

- Chuẩn bị giờ sau: Su tầm một số tranh, ảnh về nội dung thực vật là thức ăn của động vật, nơi sống của động vật.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 58: Vai trò của thực vật đối với động vật

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 6 (hai cột) (Trang 137 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w