Giới thiệu bài: 5'

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 6 (hai cột) (Trang 37 - 40)

V. Hớng dẫn về nhà: 2'

A.Giới thiệu bài: 5'

- Kiểm tra bài cũ: Thân dài ra là do đâu?

- Giới thiệu bài mới: Thân non của tất cả các loại cây là phần ngọn ở thân và ngọn cành. Thân non thờng có màu xanh lục.

B. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo trong của thân non 18'

- Mục tiêu: Thấy đợc thân non gồm 2 phần: Vỏ và trụ giữa.

- Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Vấn đề 1: Xác định các bộ phận của thân non.

Giáo viên cho hs quan sát H.15.1 Sgk,hoạt động cá nhân( Giáo viên treo tranh phóng to).

Giáo viên gọi hs lên bảng chỉ tranh và trình bày cấu tạo của thân non.

Giáo viên nhận xét và chuyển sang vấn đề 2.

* Vấn đề 2: Tìm hiểu cấu tạo phù hợp với chức năng của các bộ phận thân non. Giáo viên treo tranh, bảng phụ, yêu cầu hs hoạt động theo nhóm, hoàn thành bảng.

Hs quan sát H.15.1, đọc chú thích xác định cấu tạo chi tiết 1 phần của thân non.

Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. Yêu cầu nêu đợc:

Thân gồm 2 phần: Vỏ ( gồm: Biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (mạch và ruột non). Hs lên chỉ tranh.

Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến để hoàn thành bảng Sgktr.49. Chú ý cấu tạo phù hợp với chức năng của từng bộ phận.

Giáo viên đa đáp án đúng:

- Biểu bì: Bảo vệ bộ phận bên trong. - Thịt vỏ: dự trữ và tham gia quang hợp. - Bó mạch:

+ Mạch rây: Vận chuyển chất hữu cơ. + Mạch gỗ: Vận chuyển muối khoáng và nớc.

- Ruột: chứa chất dự trữ.

Đại diện 1,2 nhóm lên viết vào bảng phụ, 1 nhóm trình bày kết qủa.

Nhóm khác nghe và theo dõi bảng rồi bổ sung.

-Hs theo dõi, sửa lỗi còn cha đúng với đáp án của gviên.

- Hs đọc to toàn bộ cấu tạo và chức năng các bộ phận của thân non.

* Kết luận 1:

Nội dung trong bảng đã hoàn thành.

Hoạt động 2: So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ 15'

- Mục tiêu: Thấy đặc điểm khác nhau và giống nhau giữa thân non và miền hút.

- Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên treo tranh H.15.2 và 10.1 lần lợt gọi 2 hs lên chỉ các bộ phận cấu tạo thân non và rễ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu hs làm bài tập trong Sgk tr.50. - Giáo viên gợi ý: Thân và rễ đợc cấu tạo bằng gì? Có những bộ phận nào? Vị trí của bó mạch…

- Giáo viên cho hs xem bảng so sánh kẻ sẵn( Sgv) để đối chiếu phần vừa trình bày bổ sung, tìm xem có bao nhiêu nhóm đúng hoàn toàn. Giáo viên có thể cho điểm 1 nhóm.

- Hs lên chỉ tranh, hs khác nhận xét, bổ sung.

- Học sinh thảo luận nhóm theo 2 nội dung:

+ Tìm đặc điểm giống nhau đều có các bộ phận.

+ Tìm đặc điểm khác nhau: Vị trí bó mạch.

- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Hs đối chiếu với bài làm của mình.

* Kết luận 2:

So sánh cấu tạo trong của rễ( miền hút) và thân non: 1. Điểm giống:

- Đều có cấu tạo từ tế bào

- Đều có các bộ phận là vỏ ở ngoài và trụ giữa ở trong: + Vỏ có biểu bì và thịt vỏ.

+ Trụ giữa có bó mạch và ruột. 2. Điểm khác:

Rễ ( Miền hút) Thân non

- Biểu bì có lông hút

- Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ.

- Biểu bì không có lông hút

- Mạc rây nằm ở ngoài, mạch gỗ nằm ở trong.

IV.Tổng kết đánh giá: 5'

- Học sinh đọc kết luận cuối bài.

- Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi cuối bài

V. H ớng dẫn về nhà: 2'

- Học bài, làm bài tập. Học thuộc mục:"Điều em nên biết" - Chuẩn bị giờ sau: Mỗi nhóm chuẩn bị 2 thớt gỗ.

Ngày giảng:

Tiết 17 Thân to ra do đâu?

I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau:

1. Kiến thức:

Phân biệt đợc dác và ròng: Tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức. 3. Thái độ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có ý thức bảo vệ thực vật.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

Đoạn thân gỗ già ca ngang( thớt gỗ tròn) Tranh phóng to H.15.1,16.1,16.2 Sgk 2. Chuẩn bị của học sinh:

Chuẩn bị thớt 1 cành cây bằng lăng…dao nhỏ, giấy lau.

III. Hoạt động dạy và học:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 6 (hai cột) (Trang 37 - 40)