Giới thiệu bài: 10'

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 6 (hai cột) (Trang 59 - 63)

V. So sánh cấu tạo trong của rễ( miền hút) và thân non: 1 Điểm giống:

A. Giới thiệu bài: 10'

- Kiểm tra bài cũ: Sử dụng câu hỏi 1,2 Sgk.

- Giới thiệu bài mới: Nh Sgk, Giáo viên cắt ngang củ khoai nhỏ i ốt vào, hs quan sát để ghi nhớ kiến thức.

B. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Xác định chất mà lá cây chế tạo đợc khi có ánh sáng 16'

- Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm xác định đợc chất tinh bột lá cây đã tạo đợc ngoài ánh sáng.

- Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu hs hoạt động cá nhân: nghiên cứu Sgk, cho hs thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi

- Giáo viên cho các nhóm thảo luận kết quả của nhóm.

- Giáo viên nghe, bổ sung, sửa chữa và nêu ý kiến đúng, cho hs quan sát kết quả thí nghiệm của giáo viên để khẳng định kết luận của thí nghiệm.

- Giáo viên cho hs rút ra kết luận.

- Giáo viên treo tranh yêu cầu hs nhắc lại thí nghiệm và kết luận của hoạt động này.

- Giáo viên mở rộng thêm: Từ tinh bột và các muối khoáng hoà tan khác lá sẽ chế tạo ra các chất hữu cơ cần thiết cho cây.

- Học sinh đọc thông tin trong Sgk, kết hợp với hình.

Trả lời 3 câu hỏi trong sách.

+ Việc bịt là nhằm mục đích không cho ánh sáng chiếu vào.

+ Chỉ có phần không bịt lá chế tạo đợc tinh bột vì phần đó có màu xanh tím khi cho vao dung dịch iốt.

+ Lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng. - Hs mang phần tự trả lời của mình thảo luận trong nhóm , thống nhất ý kiên. - Đại diện các nhóm báo cáo và trao đổi lẫn nhau.

- HS quan sát kết qủ thí nghiệm của giáo viên, đối chiếu với Sgk.

* Kết luận 1:

Lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng.

Hoạt động 2: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột 14'

- Mục tiêu: Hs phân tích thí nghiệm để rút ra kết luận về chất khí mà lá cây nhả ra ngoài trong khi chế tạo tinh bột là khí ô xi.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên cho hs thảo luận nhóm, nghiên cứu Sgk tr.69.

- Giáo viên gợi ý: hs dựa vào kết quả của thí nghiệm 1 và chú ý quan sát ở đáy 2 ống nghiệm.

- Giáo viên quan sát lớp, chú ý nhóm hs yếu để hớng dẫn thêm ( chất khí nào duy trì sự cháy)

- Giáo viên cho các nhóm thảo luận kết quả, tìm ý kiến đúng.

- Giáo viên nhận xét và đa đáp án đúng, cho hs rút ra kết luận.

- Giáo viên hỏi: Tại sao về mùa hè khi trời nắng nóng đứng dới bóng cây to lại thấy mát và dễ thở?

- Học sinh đọc thông tin Sgk, trao đổi nhóm trả lời 3 câu hỏi, thống nhất ý kiến.

- Yêu cầu:

+ Dựa vào kết qủa của thí nghiệm 1, xác định cành rong ở cốc B chế tạo đợc tinh bột.

+ Chất khí ở cốc B là khí O2.

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, cả lớp thảo luận nhận xét, bổ sung. - Các nhóm nghe và sửa nếu cần. - Trả lời:

Cây thải ra khí O2 cần cho hô hấp.

* Kết luận 2:

Lá nhả ra khí ô xi trong quá trình chế tạo tinh bột.

IV.Tổng kết đánh giá: 4'

- Học sinh đọc kết luận cuối bài.

- Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời 2 câu hỏi Sgk tr.70 -> cho điểm.

V. H ớng dẫn về nhà: 1'

- Học bài, làm bài tập.

- Chuẩn bị giờ sau: Ôn lại kiến thức về chức năng của rễ Ngày giảng:

Tiết 25 Quang hợp (tiếp theo)

I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau:

1. Kiến thức:

Vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biết đợc những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột.

Phát biểu đợc khái niệm đơn giản về quang hợp. Viết sơ đồ tóm tắt về hiện tợng quang hợp. 2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng quan sát, so sánh phân tích thí nghiệm, khái quát. 3. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ cây, yêu thích môn học.

1. Chuẩn bị của giáo viên:

Thực hiện trớc thí nghiệm, mang lá ở thí nghiệm đến lớp để thử kết quả với dung dịch i ốt.

2. Chuẩn bị của học sinh:

Ôn lại cấu tạo của lá, sự vận chuyển nớc của rễ, ôn lại bài quang hợp của tiết tr- ớc.

III. Hoạt động dạy và học:

A. Giới thiệu bài: 7'

- Kiểm tra bài cũ: Giáo viên cho hs nhắc lại kết luận chung của bài trớc. - Giới thiệu bài mới: giáo viên hỏi: Vậy lá cây cần chất gì để chế tạo tinh bột?

B. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bộ 20'

- Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm biết cây cần nớc, khí CO2, ánh sáng, diệp lục để chế tạo tinh bột.

- Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu: Hs nghiên cứu độc lập Sgk tr.70, 71.

- Yêu cầu hs nhắc lại thí nghiệm.

- Giáo viên cho hs thảo luận theo 2 câu hỏi:

- Giáo viên gợi ý:

+ Sử dụng kết quả của tiết trơc: xác định lá ở chuông nào không có tinh bột và chuông nào có tinh bột.

+ Cây ở chuông A sóng trong điều kiện không khí không có khí CO2

+ Cây ở chuông B sống trong điều kiện có khí CO2.

- Giáo viên cho hs các nhóm thảo luận kết quả.

- Giáo viên lu ý cho hs: Chú ý vào điều kiện của thí nghiệm và chính điều kiện sẽ làm thay đổi kết quả thí nghiệm. - Sau khi hs thảo luận, giáo viên cho hs rút ra kết luận nhỏ.

- Giáo viên hỏi: Tại sao ở xung quanh nhà và những nơi công cộng cần trồng nhiều cây xanh?

- Học sinh đọc kĩ thông tin trong Sgk và các thao tác thí nghiệm.

- Hs tóm tắt thí ngiệm cho cả lớp cùng nghe.

- Hs thảo luận nhóm trình bày câu trả lời đúng ghi vào giấy.

- Yêu cầu:

+ Chuông A có thêm cốc nớc vôi trong. + Lá trong chuông A không chế tạo đợc tinh bột.

+ Lá cây ở chuông B chế tạo đợc tinh bột.

- Hs thảo luận kết quả.

- Hs lu ý vào điều kiện của thí nghiệm. - Hs rút ra kết luận, hs khác nhận xét, bổ sung.

- Trả lời: để tăng cờng lợng khí O2 cho con ngời và động vật hô hấp.

Không có khí cacbonic lá không thể chế tạo đợc tinh bột.

Hoạt động 2: Khái niệm về quang hợp 10'

- Mục tiêu: Hs nắm đợc khái niệm quang hợp, viết sơ đồ quang hợp.

- Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu hs hoạt động độc lập, nghiên cứu Sgk.

- Giáo viên gọi 2 hs viết lại sơ đồ quang hợp lên bảng.

- Giáo viên cho hs nhận xét , bổ sung và thảo luận khái niệm quang hợp.

- Giáo viên cho hs quan sát lại sơ đồ quang hợp ở Sgktr.72, trả lời câu hỏi: + Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột?Nguyên liệu đó đợc lấy từ đâu?

+ Lá cây chế tạo tinh bột trong điều kiện nào?

- Giáo viên cho hs đọc thông tin Sgk, trả lời câu hỏi: Ngoài tinh bột lá cây còn tạo ra những sản phẩm hữu cơ nào khác?

- Học sinh tự đọc thông tin Sgk, trả lời câu hỏi trong sách.

- Hs viết sơ đồ quang hợp, trao đổi trong nhóm về khái niệm quang hợp.

- Hs trình bày kết quả của nhóm, bổ sung sơ đồ quang hợp ( nếu cần).

- Yêu cầu:

+ Lá cây sử dụng nớc( rễ hút từ đất), khí cácbônic (lá lấy từ không khí), chất diệp lục( có sẵn trong lá)

+ Lá cây chế tao tinh bột trong điều kiện có ánh sáng.

- Hs trả lời câu hỏi: Lá cây còn chế tạo đợc những loại chất hữu cơ khác cần thiết cho cây.

* Kết luận 2:

Quang hợp là hiện tợng lá cây chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng nhờ nớc, khí CO2

và diệp lục.

ánh sáng

Nớc + Khí Cácbôníc --- Tinh bột + Khí ôxi Chất diệp lục

IV.Tổng kết đánh giá: 7'

- Học sinh đọc kết luận cuối bài.

- Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi cuối bài Giáo viên đa câu hỏi trắc nghiệm: * Khoanh tròn vào trớc câu trả lời đúng:

1. Trong các bộ phận sau đây của lá: Bộ phận nào là nơi xảy ra quá trình quang hợp:

a) Lỗ khí b) Gân lá c) Diệp lục

Đáp án: c

a) Khí ô xi b) Khí cácbôníc c) Khí nitơ

Đáp án: b

V. H ớng dẫn về nhà: 1'

- Học bài, làm bài tập. Đọc mục "Em có biết" - Chuẩn bị giờ sau.

Ngày giảng:

Tiết 26: ảNh hởng của các điều kiện bên ngoài đến

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 6 (hai cột) (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w