Hoạt động 1:
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và các đặc trưng cơ bản.
? Từ đoạn hội thoại ở trang 113 + thực tế giao tiếp hàng ngày, ta thấy ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng cơ bản nào?
GV nhận xét.
? Tính cụ thể được biểu hiện như thế nào qua hội thoại?
? Tính cảm xúc được thể hiện như thế nào?
? Tính cá thể được thể hiện như thế nào?
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn học sinh củng có bài
1 HS trả lời ( dựa vào bài soạn).
1 HS thực hiện. 1 HS trình bày 1 HS trả lời HS nhận xét, bổ sung. 1 HS trả lời
II. Phong cách ngôn ngữ sinhhoạt: hoạt:
1./ Tính cụ thể:
- Tính cụ thể được biểu hiện qua hội thoại :
+ Có địa điểm và thời gian (buổi trưa ở khu tập thể).
+ Có người nói. + Có người nghe.
+ Có cách diễn đạt cụ thể
Cụ thể về hoàn cảnh về con người, cách nói năng, từ ngữ , diễn đạt …
2./ Tính cảm xúc:
- Lời nói của mỗi nhân vật điều biểu hiện thái độ, tình cảm:
+ Thân mật + Giận dữ
+ Yêu thương trìu mến + Giục giã
- Những từ ngữ có tính khẩu ngữ. - Những kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc.
3./ Tính cá thể:
- Mỗi người có giọng nói khác nhau.
- Mỗi người có thói quen dùng từ khác nhau.
học bằng phần ghi nhớ.
? Thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
? Những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
Hoạt động 3:
- GV hướng dẫn HS luyện tập. Gọi 3 học sinh lên bảng giải bài tập. GV nhận xét.
HS trả lời bằng hiểu biết, tiếp thu của mình. Lớp theo dõi, nhận xét. người. * Ghi nhớ: III. Luyện tập: -Bài 1:
Ngôn ngữ sử dụng trong đoạn trích “ Nhật Kí Đặng Thuỳ Trâm” mang đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
- Tính cụ thể:
+ “ Nghĩ gì đấy Thuỳ ơi?”, “ Nghĩ gì mà…” ; thời gian: đêm khuya, không gian: rừng núi.
- Tính cảm xúc:
Thể hiện giọng điệu thân mật, những câu nghi vấn, cảm thán Nghĩ gì đấy Thuỳ ơi? Đáng trách quá Thuỳ ơi!”, những từ ngữ viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn được viết theo dòng tâm tư.
- Tính cá thể:
Nét cá thể trong ngôn ngữ của nhật kí là ngôn ngữ của một người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú.
“ Nằm thao thức không ngủ được” “ Nghĩ gì đấy Thuỳ ơi”
Bài 2:
Trong 2 câu ca dao, dấu ấn của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt cụ thể ở:
- Từ xưng hô: mình – ta, cô – anh - Ngôn ngữ đối thoại” … có nhớ ta chăng”, “ Hỡi cô yếm trắng…” - Lời nói hàng ngày: “ Mình ta…”
“Ta về…” , “ lại đây đập đất trồng cà với anh”.
Bài tập 3:
Đoạn đối thoại của Đăm Săn với dân làng mô phỏng hình thức đối thoại có hô – đáp có luân phiên lượt lời, nhưng lời nói được xếp đặt theo kiểu :
- Có đối chọi: “Tù trưởng…” - Có điệp từ, điệp ngữ