dung của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
1. Chủ nghĩa yêu nước
Chủ nghĩa yêu nước thể hiện rất phong phú đa dạng, có khi là âm điệu hào hùng khi đất nước chống ngoại xâm, có khi là âm điệu bi tráng lúc nước mất , nhà tan, có khi là giọng điệu thiết tha, khi đất nước trong cảnh thái bình, thịnh trị.
Nhìn chung, chủ nghĩa yêu nước thể hiện tập trung ở một số phương
? Chủ nghĩa nhân đạo được thể hiện như thế nào trong văn học?
? Thế nào là thế sự? Nội dung cảm hứng thế sự được biểu hiện như thế nào?
Hoạt động 3:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc điểm nghệ thuật của văn học từ thế kỉ X thế kỉ XIX
- Gọi 1 HS đọc to phần này.
- Gọi 1 HS khác nêu những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học giai đoạn này. GV nhận xét 1 HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung. 1 HS trả lời HS khác nhận xét. 1 HS thực hiện 1 HS trình bày diện. + Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc ( Nam Quốc Sơn Hà, Bình Ngô Đại Cáo)
+ Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng ( Hịch tướng sĩ)
+ Tự hào trước chiến công thời đại (Tụng giá hoàn Kinh Sư )
+ Tự hào trước truyền thống lịch sử ( Bạch Đằng Giang phú)
+ Biết ơn, ca ngợi những người đã hi sinh vì đất nước.
+ Tình hình yêu thiên nhiên, đất nước ( Những sáng tác của Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến). 2./ Chủ nghĩa nhân đạo:
Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú đa dạng, biểu hiện cụ thể ở :
+ Lòng thương người
+ Lên án những thế lực tàn bạo, chà đạp lên con người.
+ Khẳng định đề cao con người Các tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương.
3./ Cảm hứng thế sự:
- Thế sự là nói đến hiện thực xã hội, đời sống nhân dân.
- Cảm hứng thế sự xuất hiện trong văn học khoảng thế kỉ XIV.
- Những sáng tác của Nguyễn Khuyến, Nguyễn Bỉnh Khiêm.