I. Nội dung ôn tập:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX.
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX. A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
1./ Nắm vững các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của VHVN từ Thế kỉ X đến Thế kỉ XIX.
2./ Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của văn học trung đại Việt Nam trong quá trình phát triển.
3./ Biết vận dụng những hiểu biết trên để đọc hiểu một tác phẩm văn học trung đại và để làm bài văn nghị luận văn học.
4./ Yêu mến, trân trọng giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc.
B. Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tập bài soạn.
2. Giới thiệu bài mới :Giới thiệu mục tiêu bài học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS đọc kết quả cần đạt của bài học.
GV nhấn mạnh kết quả cần đạt của bài học.
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các thành phần của VH từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
? Văn học Việt Nam thế kỉ X đến thế kỉ XIX gồm những thành phần văn học nào? ? Thành phần văn học chữ Hán được 1 HS thực hiện 1 HS lắng nghe 1HS trả lời. 1 HS trả lời (dựa I. Các thành phần văn học thế kỉ X đến thế kỉ XIX. 1./ Văn học chữ Hán
? Thành phần văn học chữ Nôm được biểu hiện cụ thể như thế nào?
Sự tồn tại, phát triển của văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm cho thấy hiện tượng song ngữ ở văn học trung đại Việt Nam. Hai bộ phận văn học này không đối lập nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển của văn học dân tộc.
* Hoạt động 3: