D. Tổ chức dạy học:
CHỌN SỰ VIỆC,CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
- Nhận biết thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự.
- Bước đầu chọn được sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một bài văn tự sự đơn giản. - Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện ghi nhận những sự việc, chi tiết xảy ra trong cuộc sống và trong các tác phẩm để viết một bài văn tự sự.
B. Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: “ Ra-ma-buộc-tội” - Phân tích lời buộc tội của Ra-ma.
2. Giới thiệu bài mới :
- Để viết được một tác phẩm tự sự các em phải dự kiến điều gì?
- Sau khi dự kiến đề tài, nhân vật, cốt truyện bước tiếp theo ta làm gì? Vì vậy chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng…
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: GV gọi HS đọc kết quả
cần đạt của bài học.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh
tìm hiểu khái niệm.
? Hãy nêu tên một vài tác phẩm tự sự mà em được học, được đọc?
GV nhận xét.
? Thế nào là tự sự ?
? Hãy nêu một số sự việc được tác giả
1 HS đọc (SGK)
1 HS nêu(dựa vào hiểu biết của mình) 1HS nhận xét bổ sung. 1 HS trả lời 1HS khác nhận xét I. Khái niệm: 1./ Tự Sự: (kể chuyện): Là phương thức trình bày một chuỗi sự việc từ sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa.
Trọng Thuỷ”? GV nhận xét.
? Thế nào là sự việc? Trong văn bản tự sự, sự việc được diễn tả bằng những phương tiện nào?
? Trong một tác phẩm sẽ có những sự việc được xem là tiêu biểu. Theo em thế nào là sự việc tiêu biểu?
GV nhận xét.
? Một sự việc có thể có nhiều chi tiết. Vậy thế nào là chi tiết ?
GV lấy ví dụ tổng hợp để chỉ ra thế nào là tự sự, sự việc, chi tiết.
- Truyện “ Tấm cám” là một văn bản tự sự. Những sự việc liên kết với nhau, trong đó có các sự việc chính:
+ Tấm là hiện thân của số phận bất hạnh.
+ Tấm biến hoá nhiều lần để giành lại hạnh phúc.
Sự việc 1 có các chi tiết * Mồ côi cha mẹ. * Ở với dì ghẻ. * Làm việc vất vả. ? Từ ví dụ trên em rút ra được nhận xét 1 HS trình bày 1HS khác nhận xét, bổ sung. 1 HS trả lời 1HS khác nhận xét, bổ sung. 1 HS trả lời (dựa vào khái niệm SGK)
1 HS trả lời
HS lắng nghe.
2. Sự việc là cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác.
- Trong văn bản tự sự, sự việc được diễn ra bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác.
Người viết chọn một số sự việc để câu chuyện hấp dẫn.
- Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện.
3./ Chi tiết là các tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng. Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ, một hành động của nhân vật hoặc một sự vật, một hình ảnh thiên nhiên, một nét chân dung.
gì khi viết hoặc kể lại một câu chuyện? GV chốt lại: Chọn sự việc chi tiết