Cách viết đoạn văn trong bà

Một phần của tài liệu Ngu van 10 HK I (Trang 95 - 98)

 GV nhận xét.

? Em rút ra được điều gì ở cách viết đoạn văn của Nguyên Ngọc?

 GV nhận xét.

? Yêu cầu một HS đọc văn bản và yêu cầu bài 2 (SGK).

 Có thể coi đây là đoạn văn trong văn bản tự sự được không ? Vì sao? Theo em đoạn văn đó thuộc phần nào của truyện ngắn?

 GV nhận xét.

? Viết đoạn văn này, bạn HS đã thành công ở nội dung nào? Nội dung nào bạn còn phân vân? Em thử viết tiếp vào chỗ trống?

? Qua kinh nghiệm của nhà văn Nguyên Ngọc và thu hoạch từ hai bài tập trên hãy nêu cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự?

 GV nhận xét, chốt lại. HS lắng nghe, ghi nhận. 1 HS trả lời 1 HS khác bổ sung, nhận xét 1 HS trả lời HS khác bổ sung HS lắng nghe 1 HS trả lời 1 HS trình bày (theo sự hiểu biết của mình)

văn tự sự:

1./ a. Mở đầu và kết thúc truyện ngắn “ Rừng xà nu” đúng như dự kiến của nhà văn Nguyễn Trung Thành.

+ Mở đầu tả rừng xa nu hết sức tạo hình.

+ Kết thúc miêu tả rừng xà nu mờ dần.

b./ Xác định nội dung cần viết, định ra hướng viết.

- Ở mỗi sự việc cần phác thảo những chi tiết. Mỗi chi tiết cần miêu tả nét chính, đặc sắc gây ấn tượng.

- Cố gắng thể hiện mở đầu kết thúc có chung một giọng điệu, cách kể sự việc.

2./

a./ Đây là đoạn văn trong văn bản tự sự vì có câu nêu sự việc khái quár ( câu chủ đề), các câu còn lại thuộc chi tiết làm rõ sự việc. b./ Thành công: miêu tả sự việc chị Dậu được các bộ Đảng giác ngộ, cử về Đông Xá vận động bà con vùng lên.

- Cần bổ sung: Tả tâm trạng chị Dậu khi trở về làng.

3./ Có ý tưởng hình dung sự việc cần viết. Nó sẽ xảy ra như thế nào? Dự kiến kể lại sự việc đó. Mỗi sự việc cầp phải miêu tả như thế nào để gây ấn tượng đặc biệt,

Hoạt động 4:

GV hướng dẫn HS luyện tập. ? Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 .

GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 2 Giờ sau GV kiểm tra

Hoạt động 5:

GV hướng dẫn HS củng cố bài học. - Trình bày nhiệm vụ của đoạn văn trong văn bản tự sự?

- Để viết một đoạn văn tự sự ta cần thực hiện như thế nào?

GV nhấn mạnh lại một lần nữa.

1 HS trình bày.

HS lắng nghe

2 HS lần lượt trình bày.

phải giữ được sự liên kết câu trong đoạn văn cho mạch lạc chặt chẽ.

III.Luyện tập:

a./ Đoạn văn kể về sự việc phá bom nổ chậm của các cô gái Thanh Niên Xung Phong. Đoạn văn trích ở phần thân đề của văn bản “Những ngôi sao xa xôi” b./ Đúng ra phải dùng ngôi thứ nhất (tự kể)

c./ Chú ý đến ngôi kể và đảm bảo thống nhất ngôi kể.

2./ Viết đoạn văn diễn tả cử chỉ và tâm trạng của cô gái trong chính câu đầu đoạn trích “Tiễn dặn người yêu”

Ghi nhớ:

IV/ Hướng dẫn HS học bài và soạn bài ở nhà.

- Xem bài tập + nắm vững cách viết đoạn văn trong văn bản tự sự. - Soạn bài “ Ôn tập văn học dân gian Việt Nam. E/ Tài liệu tham khảo:

- Bồi dưỡng Ngữ Văn 10 – NXB Giáo dục. - Thiết kế bài học – Thầy Nguyễn Trọng Hoàn. - SGK + SGV Ngữ Văn – Chương trình thí điểm.

Tuần 11

Tiết 32

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMA. Mục tiêu bài học: A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

1./ Củng cố và hệ thống các tri thức về VHDG đã học, kiến thức chung, kiến thức cụ thể về thể loại và tác phẩm hoặc đoạn trích.

B. Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV

- Thiết kế bài học.

C. Cách thức tiến hành:

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trả lời câu hỏi + thảo luận nhóm.

D. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra phần chuẩn bị bài tập ở nhà của HS.

2. Ôn tập:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần khắc sâu.

Hoạt động 1:

GV hướng dẫn HS ôn lại kiến thức VHDG.

? Trình bày các đặc trưng cơ bản của VHDG?

 GV chốt lại.

? VHDG có những thể loại nào? Chỉ ra đặc trưng chủ yếu của các thể loại trên? ( lập bảng tổng hợp).

? Từ các truyện dân gian đã học, lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại theo mẫu SGK?  GV nhận xét. 1 HS trình bày. HS tự trình bày vào vở HS tự soạn vào vở (10’) sau đó trình bày. HS nhận xét

Một phần của tài liệu Ngu van 10 HK I (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w