Tục ngữ Câu nói dân gian

Một phần của tài liệu Ngu van 10 HK I (Trang 98 - 101)

I. Nội dung ôn tập:

Tục ngữ Câu nói dân gian

- Câu nói dân gian

Câu đố Ca dao - Thơ ca dân gian

Vè Chèo - Câu nói dân gian

Tuồng 3./ Lập bảng tổng hợp so sánh các thể loại (SGK).

? Ca dao than thân thường là lời của ai? Vì sao? Thân phận người ấy hiện lên như thế nào? Bằng những so sánh , ẩn dụ gì?

Hoạt động 2:

GV cho học sinh đọc ba đoạn văn - Đoạn 1:” Đăm Săn rung khiêng múa...

- Đoạn 2:”Thế là Đăm Săn lại múa… … cũng không thủng”

- Đoạn 3: “ Vì vậy, danh vang đến thần …từ trong bụng mẹ”

? Em hãy tìm nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử thi?

? Căn cứ vào tấn bi kịch của Mị Châu – Trọng Thuỷ trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ , hãy lập bảng và ghi nội dung trả lời theo mẫu (SGK).

 GV nhận xét.

GV hướng dẫn HS phân tích và chứng minh đặc sắc nghệ thuật của truyện “Tấm Cám” thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm.

- Giai đoạn đầu? - Giai đoạn sau?

Lý giải sự tiến triển của hình tượng

HS trình bày. Lớp lắng nghe 1 HS trả lời HS soạn vào tập sau đó trình bày. 1 HS khác nhận xét bổ sung, 1 HS trình bày HS khác nhận xét Hình thức lưu truyền Nội dung phản ánh Thể loại Kiểu nhân vật chính Đặc điểm nghệ thuật 4./ Ca dao than thân thường là lời của người phụ nữ nói chung. Vì trong chế độ phong kiến bóc lột, người phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ. Họ là nạn nhân của chế độ người bóc lột người. Thân phận người phụ nữ hiện lên rất cụ thể qua lời so sánh công khai hoặc ẩn dụ tu từ (đọc một vài ví dụ đã học)

II.Bài tập vận dụng:

1./ Bài tập 1:

Thủ pháp nghệ thuật so sánh, phóng đại trùng điệp được dùng nhiều và rất sáng tạo với trí tưởng tượng hết sức phong phú của tác giả dân gian.

2./ Bài tập 2:

- Cái lõi sự thật lịch sử… - Bi kịch được hư cấu…

- Những chi tiết hoang đường kì ảo…

- Kết cục của bi kịch… - Bài học rút ra… 3./ Bài tập 3:

- Giai đoạn đầu: Yếu đuối, thụ động; gặp khó khăn Tấm chỉ khóc…

nhân vật Tấm? tranh giành lại cuộc sống và hạnh phúc…

- Lí giải: Ban đầu Tấm chưa ý thức rõ về thân phận mình. Sau đó, Tấm kiên quyết đấu tranh để giành lại cuộc sống và hạnh phúc.

IV/ Hướng dẫn HS học bài và soạn bài ở nhà.

- Soạn yêu cầu của bài tập 4,5,6.

- Soạn bài : Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX E/ Tài liệu tham khảo:

- Thiết kế bài học – Thầy Nguyễn Trọng Hoàn. - Bồi dưỡng Ngữ Văn 10 – NXB Giáo dục.

Tuần 11

Tiết 33

Một phần của tài liệu Ngu van 10 HK I (Trang 98 - 101)