Nỗi nhớ ấy được đo theo thời gian :

Một phần của tài liệu Ngu van 10 HK I (Trang 81 - 85)

I. Tìm hiểu chung:

Nỗi nhớ ấy được đo theo thời gian :

gian :

- Tấm khăn  ngọn đèn (ngày sang đêm)

- Đèn nhớ … đèn không tắt.

 Ngọn lửa tình vẫn luôn cháy sáng trong lòng của con người đang trằn trọc thâu đêm với nỗi nhớ thương đằng đẳng với thời gian!

* Câu hỏi trực tiếp chính mình “Mắt nhớ thương ai, mắt ngủ không yên”

- Cuối cùng là “ đôi mắt” của cô gái  Nỗi ưu tư, nỗi niềm thương nhớ của cô gái

+ Hình thức lặp lại cú pháp đã tô đậm nỗi nhớ thương của cô gái: “Khăn nhớ…

Đèn nhớ … Mắt nhớ …

-Hai câu cuối mang tâm trạng gì của cô gái?

- Cho học sinh kết lại nội dung?

Cho học sinh phát hiện:

- Đây là lời của ai nói với ai? Và nói điều gì? ( Nội dung)

- Nội dung đó được biểu đạt bằng cách nói độc đáo như thế nào?

- Mô típ nghệ thuật “cái đầu”

GV yêu cầu HS nêu một số câu ca dao tương tự.

- HS trả lời

- HS khái quát

HS trao đổi–trả lời.

- HS trả lời

+ “Lo một nỗi”

“ Không yên một bề”

 Nỗi nhớ thương người yêu nhưng vẫn lo lắng cho số phận của mình, cho duyên phận đôi lứa – Đây là tâm trạng của người con gái đang yêu.

* Bài ca là tiếng hát đầy yêu thương của một tấm lòng đòi hỏi phải được yêu thương, khiến cho nỗi nhớ này không bi lụy mà vẫn chan chứa tình người.

Câu 4: ( Bài 5)

- Đây là ước muốn của cô gái, cũng là lời cô thầm nói với người yêu của mình . Cô đã thổ lộ ước muốn đó trong một ý tưởng táo bạo bằng một hình ảnh độc đáo “Bắc cầu dải yếm – để chàng sang chơi”

- Chiếc cầu là một chi tiết nghệ thuật nằm trong “ hệ thống hình ảnh cái cầu” của ca dao tình yêu, là một biểu tượng để chỉ nơi gặp gỡ, hò hẹn của những đôi lứa đang yêu. Cái cầu đó có khi là “cành hồng, cành trâm”… Đó là những chiếc cầu không có thực dệt nên bằng ước mơ táo bạo của con người (vẻ đẹp độc đáo).

- Đặt trong hệ thống hình ảnh cái cầu nói trên, hình ảnh “cái cầu - dải yếm” càng độc đáo hơn.

Ước gì sông rộng một gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi.

+ Con sông không thực + Cái cầu lại càng ảo, phi lý.  Tình huống phi lý không có thực nhưng tình ý gợi lên sâu sắc .

- Kết lại nội dung của bài ca dao?

- Vì sao nói tình nghĩa của con người ca dao lại dùng hình ảnh muối – gừng ? Phân tích ý nghĩa biểu tượng và giá trị biểu cảm của hình ảnh này trong bài ca dao và tìm thêm một số bài ca dao có hình ảnh muối – gừng để minh hoạ. - Một số câu ca dao minh họa trong sách GV.

- Kết lại nội dung chính của bài ca dao? - Qua chùm ca dao đã học, em thấy những biện pháp nghệ thuật nào thường dùng trong ca dao? Những biện

- HS khái quát.

- HS trả lời

- HS khái quát. - HS khái quát.

+ Muốn con sông có một gang để gần gũi nhau.

+ Cô gái bắc chiếc cầu dải yếm mềm mại mang hơi ấm nhịp đập trái tim của mình

* Ước muốn táo bạo nhưng đằm thắm mang nét riêng của nữ tính. * Ước muốn mãnh liệt trong tình yêu được thể hiện qua cách nói rất đẹp của người lao động xưa.

Câu 5: (Bài 6)

+ Muối, gừng  gia vị trong bữa ăn, còn là vị thuốc của người lao động nghèo.

+ Gừng cay - muối mặn  còn là biểu tượng cho sự gắn bó thủy chung của con người (có mặn mà có cay đắng)

+ Hình ảnh gừng cay - muối mặn trong bài ca dao:

* Hương vị gừng – muối chính là hương vị của tình người “Đôi ta nghĩa nặng tình dày”

* Lời nói trùng điệp, nhấn mạnh , tiếp nối:

Muối ba năm – muối …mặn Gừng chín tháng – gừng …cay  Nghĩa tình bền vững theo thời gian.

* Câu bát 13 tiếng kéo dài

“Có xa nhau … ba vạn sáu ngàn ngày mới xa”

 Khẳng định lòng sắt son chung thủy trong tình nghĩa vợ chồng. * Nghĩa tình gắn bó thủy chung của vợ chồng.

Câu 6:

+ Sự lặp lại mô thức mở đầu bài ca: Thân em như …

- Các hình ảnh đã trở thành biểu tượng trong ca dao: chiếc cầu, tấm

pháp đó có nét riêng gì khác với nghệ thuật thơ của văn học viết?

khăn, ngọn đèn, gừng cay - muối mặn…

- Hình ảnh so sánh ẩn dụ lấy từ trong cuộc sống đời thường: tấm lụa đào, củ ấu gai; lấy từ thiên nhiên vũ trụ: trăng sao.

- Thể lục bát, thể bốn chữ, thể song thất lục bát (biến thể) , thể hỗn hợp.

+ Những biện pháp nghệ thuật trên đây là những nét riêng in đậm sắc màu dân gian khác với nghệ thuật thơ của văn học viết vì ca dao là tiếng nói của cộng đồng chứ không phải tiếng nói của cá thể nghệ sĩ như thơ của văn học viết.

III. Củng cố:

Phần ghi nhớ : SGK trang 85

IV. Luyện tập:

SGK trang 85.

C/ Hướng dẫn HS học bài và soạn bài ở nhà.

- Học thuộc 6 bài ca dao. Cảm nhận được cái hay, cái đẹp ở từng bài. - Soạn bài đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

Tuần 10 Tiết 28

Một phần của tài liệu Ngu van 10 HK I (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w